Thang đo và cách tính toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 50)

Thang đo đƣợc thiết kế trên cơ sở những biểu hiện cơ bản của nội dung tâm lý của hoạt động TVHN và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động TVHN cho học sinh THPT. Hình thức thể hiện của thang đo là hệ thống các mệnh đề có tính chất nhận định. Thang đo từng nội dung nghiên cứu đƣợc thiết kế gồm 5 mức độ trả lời tƣơng ứng với 5 mức điểm là 1, 2, 3, 4, 5. Đối với thang đo này, mỗi mệnh đề khách thể chỉ đƣợc phép lựa chọn 1 trong 5 phƣơng án đó.

Cách tính điểm để xác định các mức độ của thang đo đƣợc dựa vào điểm trung bình chung (X ) và độ lệch chuẩn (SD) của toàn thang đo đƣợc tính theo công thức sau:

- Mức 1: X - 3SD ≤ ĐTB ≤ X - 2SD: Mức rất thấp - Mức 2: X - 2SD ≤ ĐTB ≤ X - 1SD: Mức thấp

- Mức 3: X - 1SD ≤ ĐTB ≤ X +1SD: Mức chấp nhận đƣợc theo mẫu nghiên cứu - Mức 4: X + 1SD ≤ ĐTB ≤ X + 2SD: Mức cao

- Mức 5: X + 2SD ≤ ĐTB ≤ X + 3SD: Mức rất cao

Nhƣ vậy việc sử dụng thang đo 5 bậc theo sự phân bố điểm số sẽ xác định đƣợc các mức trong từng chỉ tiêu đánh giá khác nhau. Cụ thể:

Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề:

- Mức 1: Không ảnh hƣởng đến quyết định chọn nghề của học sinh

- Mức 3: Có ảnh hƣởng ở mức độ trung bình đến quyết định chọn nghề của HS - Mức 4: Phần lớn ảnh hƣởng đến quyết định chọn nghề của học sinh

- Mức 5: Có ảnh hƣởng lớn đến quyết định chọn nghề của học sinh

Đánh giá mức độ quan trọng của các nội dung tư vấn hướng nghiệp:

- Mức 1: Nội dung không quan trọng, không cần thiết cho học sinh - Mức 2: Nội dung tƣơng đối quan trọng đối với học sinh

- Mức 3: Nội dung rất quan trọng, cần thiết đối với học sinh

Đánh giá nhận thức của học sinh về yêu cầu của nghề:

- Mức 1: Học sinh chƣa có nhận thức về nghề

- Mức 2: Học sinh có nhân thức tƣơng đối đúng, bƣớc đầu có nhận thức về nghề nhƣng còn hạn chế, chƣa đầy đủ

- Mức 3: Học sinh nhận thức đúng đắn về nghề

Đánh giá hiểu biết của học sinh về đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với nghề:

- Mức 1: Học sinh nhận thức nghề theo cảm tính

- Mức 2: Học sinh chọn nghề đã biết dựa trên một số đặc điểm của bản thân nhƣng chƣa đầy đủ

Tiểu kết chƣơng 2

Ba Vì là một trong những huyện miền núi thuộc thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn huyện Ba Vì đã đƣợc quan tâm, đầu tƣ nhất định về giáo dục, hệ thống các trƣờng công lập ở các bậc học đƣợc xem xét là đã đầy đủ đáp ứng cơ bản đƣợc nhu cầu về giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 300 khách thể thuộc ba trƣờng THPT của huyện Ba Vì. Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ: phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phỏng vấn sâu, phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp và phƣơng pháp thống kê toán học. Việc tiến hành điều tra thử nhằm loại bỏ những nội dung phản ánh thiếu khách quan và đảm bảo tính trung thực của nghiên cứu. Đây là cơ sở để có kết quả nghiên cứu một cách khách quan và khoa học.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 50)