Về hình thức tổ chức

Một phần của tài liệu Biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông thỉnh Hà Tĩnh (Trang 138)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.3. Về hình thức tổ chức

Bài học LSĐP được tiến hành cả ở trên lớp và tại thực địa, tùy vào điều kiện cụ thể của từng trường mà tiến hành ở trên lớp hay tại thực địa. Tuy nhiên, bài học LSĐP nếu được tiến hành tại thực địa thì hiệu quả bài học sẽ cao hơn. Vì vậy, GV nên đầu tư thời gian, công sức để tiến hành bài học LSĐP tại thực địa.

KẾT LUẬN

LSĐP có một vai trò và vị trí quan trọng trong việc giáo dục cho thế hệ trẻ về tình yêu quê hương đất nước. Những hiểu biết về LSĐP sẽ góp phần giúp các em nhận thức đúng đắn và sâu sắc về LSDT. Tuy vậy việc dạy học LSĐP hiện nay còn nhiều hạn chế, chất lượng dạy học chưa đạt kết quả cao. Có lẽ nguyên nhân của tình trạng trên có rất nhiều, nhưng nguyên nhân chủ yếu chính là sự nhận thức chưa đúng đắn của GV trong việc dạy học LSĐP, chưa có nhiều cải tiến về phương pháp giảng dạy, chưa đa dạng hóa cho HS tiếp nhận kiến thức LSĐP, chưa biên soạn được tài liệu dùng cho dạy học các tiết LSĐP ở trường THPT.

Từ thực trạng nói trên, trên cơ sở lý luận dạy học LSĐP, chúng tôi tiến hành biên soạn bài học LSĐP cho HS THPT và đưa ra những gợi ý và phương pháp thực hiện bài học. Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học LSĐP tại các trường THPT ở Hà Tĩnh, cũng như qua việc biên soạn và thực nghiệm sư phạm bài học LSĐP cho HS THPT, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, nghiên cứu và biên soạn tài liệu LSĐP trong dạy học ở nhà trường là quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử nói chung.

Thứ hai, nội dung của LSĐP rất phong phú, đa dạng. Do vậy, để thực hiện hiệu quả dạy học LSĐP tại trường PT, đòi hỏi GV không chỉ nghiên cứu nắm vững và hiểu rõ vị trí, tầm quan trọng của việc dạy học LSĐP mà còn phải xây dựng được những bài giảng có nội dung sâu sắc, có phương pháp dạy học thích hợp để phát huy vai trò tích cực, chủ động của HS trong học tập.

Thứ ba, Phương pháp biên soạn và giảng dạy LSĐP ở nhà trưởng PT cần thể hiện đầy đủ những yêu cầu của việc dạy học lịch sử nói chung, song

có những đặc điểm riêng, cho nên việc dạy học được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc lý luận và thực tiễn. Đó là đảm bảo tính khoa học của tài liệu, sự kiện LSĐP, những sự kiện được đưa vào giảng dạy phải là những sự kiện cơ bản, tiêu biểu, có tính giáo dục cao, phải liên quan mật thiết với LSDT và phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

Thứ tư, việc biên soạn và tiến hành bài học LSĐP là công việc bắt buộc của mỗi GV giảng dạy bộ môn lịch sử ở các trường PT, song đây không phải là công việc đơn giản, nhất là việc biên soạn, đòi hỏi nhiều thời gian công sức vì vậy phải đầu tư, tâm huyết thì mới có những bài giảng chất lượng, hiệu quả.

Thứ năm, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề về nội dung và phương pháp dạy học LSĐP. Trước hết, đảm bảo thực hiện chương trình quy định, thể hiện hai mặt: tiến hành những tiết học dành riêng cho LSĐP theo yêu cầu của bài soạn lịch sử ở trên lớp và tiết học ở trên thực địa. Dù ở hình thức giảng dạy nào cũng đi đến mục tiêu là nâng cao hiệu quả việc giảng dạy học các tiết LSĐP.

Thứ sáu, việc biên soạn nội dung bài giảng LSĐP cần dựa trên những nguyên tắc, yêu cầu của việc biên soạn bài học lịch sử nói chung, song cũng cần tính đến đặc điểm của bài học LSĐP, phải căn cứ vào cấu trúc và số tiết được quy định trong chương trình mà soạn cho phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao.

Thứ bảy, kết quả nghiên cứu đề tài của chúng tôi góp phần làm phong phú thêm nội dung và phương pháp dạy học LSĐP ở Hà Tĩnh.

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị:

- Các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần chú trọng hơn nữa vai trò, vị trí của bộ môn Lịch sử nói chung cũng như LSĐP nói riêng trong hệ thống giáo dục PT. Cần phải chỉ đạo các Sở Giáo dục và

Đào tạo đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học để cải tiến và nâng cao hiệu quả dạy học LSĐP

- Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh cần phải xây dựng kế hoạch cũng như thống nhất nội dung bài soạn các tiết dạy LSĐP trong toàn tỉnh để tạo sự thống nhất chung, bên cạnh việc triển khai giảng dạy cần gắn với công tác kiểm tra, đánh giá và xếp loại các nhà trường PT trong việc giảng dạy các tiết LSĐP

- Đẩy mạnh nâng cao nhận thức cũng như chất lượng của đội ngũ GV giảng dạy bộ môn Lịch sử về nhiều mặt, nhưng chú trọng về chuyên môn, nghiệp vụ, về đổi mới phương pháp, sự tận tâm, yêu nghề… thì mới có được những giờ học LSĐP hiệu quả và chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993),

Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 1 (1930- 1954) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993),

Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 2 (1954- 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đức Ban, Nguyễn Bân, Đinh Chí biên soạn (1998), Danh nhân Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh xuất bản.

4. Ban thường vụ Huyện Đức Thọ (1973), Lịch sử Đảng bộ Huyện Đức Thọ, Ban Thường vụ huyện Đức Thọ xuất bản.

5. Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên (1972), Lịch sử Đảng bộ Huyện Cẩm Xuyên.

6. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2001), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ chị huy quân sự Hà Tĩnh (2005, Những trận đánh tiêu biểu của lực lượng vũ trang Hà Tĩnh trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ(1945-1975),, NXB QĐND, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 10, NXB Giáo dục, HN. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 11, NXB Giáo dục, HN. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 12, NXB Giáo dục, HN.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục PT (2010), Phân phối chương trình môn Lịch sử, HN.

13. Nguyễn Thị Côi (2002), Nâng cao hiệu quả việc dạy học LSĐP ở trường PT, Tạp chí khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, số 6.

14. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường PT, NXB ĐHSP Hà Nội.

15. Hồ Ngọc Đại (1991) Bài học là gì, NXB Giáo dục, HN.

16. N.G.Đairi (1978), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục, HN.

17. Phạm Văn Đồng, Bài nói với giáo viên Hà Nội, ngày 20/11/1984, Báo Nhân Dân ra ngày 26/11/1984.

18. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

19. Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự Hà Tĩnh (1998), Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến 1954- 1975.

20. Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội sử học Việt Nam, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh, (2002), Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy LSĐP, Vinh. 21. Khoa Lịch sử, ĐH Vinh (2013): Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch

sử, văn hóa - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

22. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1968), Công tác ngoại khóa lịch sử ở trường PT cấp 2, 3, NXB Giáo dục, HN.

23. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1992), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường PT, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục.

24. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, HN.

25. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử PT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, (tập 2), NXB Giáo dục, HN.

27. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002),

28. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHSP, HN.

29. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận Sử học, NXB ĐHQG HN.

30. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), Nghị viện Châu Âu với việc dạy học lịch sử ở Châu Âu - Khuyến nghị của Nghị viện Châu Âu số 1283, ngày 22/1/1996).

31. Phan Ngọc Liên(chủ biên), Nguyễn Hải Châu- Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi- Nguyễn Xuân Trường, (2008) Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử và giảng dạy LSĐP ở trường PT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

32. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009),

Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 2, NXB ĐHSP, HN

33. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009),

Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, NXB ĐHSP, HN.

34. Đặng Công Lộng (1996), Nghiên cứu việc dạy học LSĐP ở trường PTTH (qua thực nghiệm ở Bình Định) - Luận án Tiến sĩ Tâm lý sư phạm, Trường ĐHSP, HN.

35. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, HN.

36. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái (1998), LSĐP (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm), NXB Giáo dục, HN. 37. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái, Hoàng Thanh Hải,

Nguyễn Văn Đằng (2007), Giáo trình LSĐP (in lần thứ hai), NXB ĐHSP, HN.

38. Nguyễn Cảnh Minh (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu và biên soạn LSĐP (dùng cho các trường ĐHSP), NXB ĐHSP, HN.

39. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái, Hoàng Thanh Hải (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu và biên soạn LSĐP, NXB ĐHSP, HN.

40. Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9/1984 (1984) về tình hình nhiệm vụ mới, những sự kiện lịch sử quân sự, Bộ quốc phòng xuất bản.

41. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1997), NXB Chính trị quốc gia, HN.

42. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 - Ban chấp hành TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

43. Hoàng Thị Nhạc (2002), “Nghiên cứu và biên soạn Lịch sử đia phương”, Hội giáo dục Lịch sử (thuộc Hội sử học Việt Nam - Khoa Lịch sử - Đại học Vinh).

44. Phan Đăng Quang, Phan Lê Hà (2007), Lịch sử Hà Tĩnh (Tài liệu dùng trong trường THCS) Sở GD&ĐT Hà Tĩnh.

45. Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Văn Am (1989), LSĐP, NXB Giáo dục, HN.

46. Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Văn Am (1999), LSĐP, NXB Giáo dục, HN.

47. Đỗ Hồng Thái (2008), Giáo trình nghiên cứu và dạy học LSĐP ở Việt Bắc, ĐHSP Thái Nguyên.

48. Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Khanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường (1966), Phương pháp dạy lịch sử (Phần đại cương - Tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội.

49. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

50. Lê Xuân Tùng (2011), Biên soạn và tiến hành bài học LSĐP ở lớp 12- THPT tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 1945-1975, lớp 12 THPT tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh.

51. Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Lê Thị Thu (2010),

Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử - Lớp 12, NXB ĐHSP, HN.

52. Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

54. Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Liên Xô - Viện Lý luận & Lịch sử Giáo dục học (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, HN.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MÃ SỐ: 01/GV

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY LỊCH SỬ)

Họ tên……….. Tuổi………. Giáo viên trường……… Năm công tác……… Chúng tôi đang nghiên cứu về“Biên soạn và giảng dạy LSĐP ở trường THPT tỉnh Hà Tĩnh”. Để có cơ sở nhận định về thực trạng của đề tài, kính mong thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau (nếu đồng ý đánh dấu X vào ô vuông). Xin chân thành cảm ơn!

1. Theo thầy, (cô) có cần thiết dạy học LSĐP cho HS không? Vì sao?

A. Rất cần thiết 

B. Cần thiết 

C. Không cần thiết 

2. Dạy học LSĐP có ý nghĩa đối với HS về?

A.Giáo dưỡng 

B. Giáo dục 

C. Phát triển 

D. Trên tất cả các mặt 

3. Thầy (Cô), đã từng dạy bài học LSĐP nào chưa?

A. Đã dạy 

B. Chưa dạy 

C. Thỉnh thoảng 

4. Lý do mà thầy, cô chưa dạy LSĐP?

B. Không có tài liệu 

C. Gặp khó khăn trong việc tổ chức 

D. Thiếu thời gian 

E. HS không có hứng thú học 

G. Bài học này không quan trọng 

5. Thầy (Cô) soạn bài giảng LSĐP dựa theo tài liệu nào?

A. Lịch sử Đảng bộ địa phương 

B. Tài liệu sưu tầm 

C. Nhiều nguồn tài liệu khác nhau 

6. Thầy (Cô) tiến hành bài học LSĐP theo hình thức nào?

A. Dạy học ở trên lớp 

B. Dạy học tại thực địa 

C. Dạy học ở nhà bảo tàng, nhà truyền thống 

7. Theo Thầy (Cô) hình tthức dạy bài học LSĐP nào là tốt nhất? Vì sao?

A. Trên lớp 

B. Ngoài thực địa 

C. Dạy ở nhà bảo tàng, nhà truyền thống 

D. Tùy vào mục tiêu từng bài và điều kiện cụ thể

Chọn hình thức phù hợp  ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

8. Theo thầy (Cô), nếu biên soạn tốt và tiến hành có hiệu quả bài học LSĐP sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường PT

A. Có 

B. Không 

9. Theo thầy (cô) để dạy tốt các tiết học LSĐP cần:

A.Cung cấp các tài liệu LSĐP thống nhất 

B. Cần có sự chỉ đạo chặt chẽ của cấp trên 

C. Cần dành nhiều thời gian cho hoạt động ngoại khóa 

D. Cần có các điều kiện vật chất 

E. Cần có đồ dùng trực quan 

10. Quá trình dạy học lịch sử ở trường THPT, Thầy (Cô) có những kiến nghị gì trong việc biên soạn và tiến hành các bài học LSĐP cấp THPT ở Hà Tĩnh hiện nay? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHỤ LỤC 2: MÃ SỐ: 02/HS

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH

Họ tên………..(có thể không ghi) Lớp………. Trường THPT………..………

Để có cơ sở nhận định về thực trạng dạy học LSĐP ở trường THPT, các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau (nếu đồng ý đánh dấu X vào ô vuông).

1. Em có được học lịch sử quê hương Hà Tĩnh không ?

A.Có 

B.Không 

2. Em có thích lịch sử quê hương Hà Tĩnh không?

A. Rất thích  B. Bình thường  C. Không thích  3. Lý do em không thích học lịch sử Hà Tĩnh (Nếu có) ... ... ... ... ... ... ... 4. Các em được học các bài về lịch sử Hà Tĩnh ở? A. Trên lớp  B. Ở bảo tàng 

C. Trong các buổi tham quan 

5.Sau khi học xong các tiết lịch sử Hà Tĩnh em có hiểu biết sâu sắc hơn về LSDT không?

A. Không có hiểu biết thêm 

B. Chỉ biết thêm một số ít 

C. Hiểu thêm nhiều 

6. Thông qua học lịch sử Hà Tĩnh em cảm thấy

A. Hứng thú học môn lịch sử hơn 

B. Hiểu về quê hương hơn 

C. Tự hào về quê hương hơn 

D.Tất cả các ý kiến trên 

7. Hãy kể tên những di tích lịch sử - văn hóa Hà Tĩnh mà em biết?

……… ……… ……… ……… ……… ………... ... 8. Những di tích mà em biết là do: A. Được học ở trên lớp  B. Trong các buổi tham quan thực tế 

C. Qua sách báo và các phương tiện khác 

D. Do người lớn kể 

9. Theo em, Hà Tĩnh có bao nhiêu người làm tổng bí thư của Đảng ?

A. 1 người 

Một phần của tài liệu Biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông thỉnh Hà Tĩnh (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w