Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá đối với câyđậu tương

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phân bón lá và photpho đến sinh trưởng phát triển, năng suất đậu tương giống đvn6 vụ xuân 2014 tại thanh miện, hải dương (Trang 73)

Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho đậu tương trồng vụ xuân 2014 tại Thanh Miện

(triệu đồng/ha)

Tên CT NSTT (tạ/ha) Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Phun nước lã (Đ/c) 22,1 44,20 38,529 5,671

Organic88 23,5 47,00 40,040 6,960

Ferti Amino 26,7 53,40 40,145 13,255

Super 23,2 46,40 39,310 7,090

Đểđánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón trên giống đậu tương ĐVN-6 vụ xuân năm 2014, qua tính toán cân đối thu chi. Kết quả ởđược thể hiện ở bảng 3.17 cho thấy trên tất cả các công thức thí nghiệm giá trị sản phẩm thu được đều tăng hơn so với giá trị đầu tư ban đầu. Mức lãi thuần thu

được khi đầu tư trên công thức có sử dụng phân bón lá Ferti Amino là cao nhất (cho lãi thuần đạt 13,255 triệu đồng/ha), cao hơn công thức đối chứng (phun nước) là 5,671 triệu đồng/ha.

Tóm lại việc sử dụng phân bón lá nói chung đã có những tác động tích cực

đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu tương, cũng như

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1. Lượng phân lân (P2O5) bón từ 60 – 150 kg P2O5/ha cho cây đậu tương giống ĐVN-6 trồng vụ xuân 2014 trên đất Thanh Miện – Hải Dương đã ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng phát triển, khả năng kháng sâu bệnh hại và năng suất. Lượng bón 120 kg P2O5/ha là phù hợp cho cây đậu tương trồng trên

đất Hải Dương. Ở lượng bón lân này năng suất thực thu đạt 25,5 tạ/ha, cao hơn các lượng bón khác từ 2,6 – 4,1 tạ/ha và cho lãi thuần là 11,393 triệu đồng/ha, cao hơn công thức bón 60 kg P2O5/ha (đối chứng) 7,884 triệu đồng/ha.

2. Chế phẩm phân bón lá có ảnh hưởng tích cực tới các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây đậu giống ĐVN-6 như: chỉ số diện tích lá, số lượng và khối lượng nốt sần, tích luỹ chất khô và làm tăng khả năng đề kháng với sâu, bệnh hại.

3. Phun chế phẩm phân bón lá Perti amino vào giai đoạn cây 2-3 lá thật – Bắt đầu ra hoa – Sau tắt hoa 10 ngày cho cây đậu tương giống ĐVN-6 cho hiệu quả nhất, năng suất thực thu đạt 26,7 tạ/ha và cho lãi thuần là 13,255 triệu/ha, cao hơn công thức phun nước (đối chứng) 7,584 triệu đồng/ha.

Đề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, kali, phân bón lá đối với cây đậu tương trồng vụ xuân ở vùng đất tỉnh Hải Dương từđó khẳng định vai trò của chúng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất và hiệu quả kinh tế của cây

đậu tương.

2. Với điều kiện đất đai huyện Thanh Miện, trong vụ xuân bước đầu chúng tôi đề nghị có thể sử dụng bổ sung các loại phân bón lá để góp phần làm tăng năng suất và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất đậu tương đại trà.

3. Tiếp tục thực hiện nghiên cứu việc sử dụng bón phân qua lá cho cây đậu tương trên quy mô lớn hơn nhằm làm sáng tỏ hơn, và có thể khẳng định kết luận sử dụng phân bón lá sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong thực tiễn sản xuất cây đậu tương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liu tiếng vit

1. Hà Thị Thanh Bình và cs (1998), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của các nguyên tố

vi lượng đến năng suất đậu tương, tạp chí sinh học, tập XI, số 8.

2. Vũ Tiến Bình, Nguyễn Quý Quyết, Vũ Quang Sáng (2014). Ảnh hưởng của Organic88, Molidatnatri lên hoạt động quang hợp và hình thành năng suất lạc. Tạp chí NN&PTNT, số 1.tr 41-46

3. Vũ Đình Chính (1998), "Tìm hiểu ảnh hưởng của N, P, K đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương hè trên đất bạc màu huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang", Thông tin KHKTNN, Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, (2), tr. 1-5. 4. Hoàng Đức Cự và Cs (1995). Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp.

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

5. Đường Hồng Dật (2002). Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón.NXB NN, Hà Nội 6. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ THị Dung, Phạm Thị Đào

(1999), Cây đậu tương - Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 234-239.

7. Nguyễn Thị Dần (1996), "Chế độ phân bón thích hợp cho cây đậu đỗ trên đất bạc màu Hà Bắc", Kết quả nghiên cứu khoa học, (2), Viện Nông hoá thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 77-84.

8. Luân ThịĐẹp, Trần Văn Điền, Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1999), "Nghiên cứu ảnh hưởng của thời kỳ bón đạm đến khả năng cốđịnh đạm và năng suất của đậu tương trên đất

đồi tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệĐại học

Thái Nguyên, (số 2), tr. 18-22.

9. Trần Thị Hiền, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1998). Ảnh hưởng của chế

phẩm EM đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa.Tạp chí KHCN&QLKT. Số 10,Tr.451-453

10. Trần Thị Hiền, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1998). Ảnh hưởng của chế

phẩm EM đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương đông. Tạp chí KHCN&QLKT. Số 10,Tr.451-453

11. Lê Quốc Hưng (2007), “Phát triển cây đậu tương - Tiềm năng còn rất lớn”, Tạp chí NN & PTNT, tr.73 - 74.

12. Võ Minh Kha (1997), "Điều kiện địa lý, thổ nhưỡng Việt Nam và vấn đề phân bón cho đậu tương, Đậu nành 96", Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr. 93-96. 13. Nguyễn Tấn Lê (1992). Tác động của của chất ức chế hô hấp sáng và một số

nguyên tố vi lượng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sinh lý-sinh hóa cây lạc tại Quảng Nam-Đà Nẵng vụđông xuân 1992. Tạp chí Sinh học, số 3 14. Vũ Quang Sáng (2002). Nghiên cứu hiệu lực của một số nguyên tố vilượng và

GA3, NAA đối với giống ngô LVN10 trồng vụ xuân 2002 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp Chí NN&PTNT. Số 12/2002

15. Vũ Quang Sáng và Cs (1991). Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của Chlorcholinchlorid (CCC) và Cortalin lên họat động quang hợp và sự hình thành năng suất lạc thu.Tạp chí Sinh học, tập 13, số 3.Tr 30-35

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

16. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, (2006), “ Kết quả nghiên cứu phát triển đậu

đỗ giai đoạn 2002 - 2005”, Kỷ yếu hội nghị KHCN, NXB Nông nghiệp, tr. 268 - 277.

17. Tổng cục thống kê (2012) Sản xuất và tiêu thụđậu tương tại Việt Nam năm 2012 và một số dự báo. (www.vietrade.gov.vn)

18. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh

lí thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Vũ Cao Thái (1996). Phân bón và an toàn dinh dưỡng cây trồng. Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm hữu cơ Komic. NXBNN, Hà Nội, tr 85-86. 20. Nguyễn Đình Thi và Cs (2008). Ảnh hưởng của B, Mo, Zn đến các chỉ tiêu sinh lý

và năng suất lac (Arachis Hypogaea L.) ở thừa Thiên Huế

21. Hoàng Ngọc Thuận (2005). Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá phức hữu cơ Pomior trong kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng một số cây trồng nông nghiệp. Báo cáo khoa học

22. Hoàng Ngọc Thuận và Cs (1996). Dự án thâm canh lúa màu – cây ăn quả Yên Hưng, Quảng Ninh. Hội thảo giới thiệu sử dụng phân phức hữu cơ cho các loại cây trồng.

23. Nguyễn Hạc Thúy (2001). Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh. NXBNN, Hà Nội. Tr. 3-135

24. Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-35.

25. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây đậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ

thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ

nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

26. Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006), "Sản xuất đậu tương, đậu xanh năng suất cao", Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 21-22.

27. Nguyễn Văn Uyển, (1995), Phân bón lá và các chất điều tiết sinh trưởng. NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh.)

28. Bùi Thị Hồng Vân (1996). Khảo nghiệm các loại phân bón lá với lạc xuân. Tạp chí NN Hà Tây, số 4, tr.17- 18

29. Bùi Thị Hồng Vân (1995). Kết quả khảo nghiệm phân bón lá Komic BFC 201 vụ

mùa 1994 tại Mỹ Hưng – Thanh 0ai. Tạp chí NN Hà Tây, số 2, tr.18

30. Vũ Quang Vịnh (2004). Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ Pomior đến sinh trưởng và khả năng ra hoa, năng suất, phẩm chất dứa Cayen trên vùng đất đồi Tân Yên- Bắc Giang. Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội

31.Vũ Hữu Yêm (1998). Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXBNN, Hà Nội

32. Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên (1999), Đất dốc và biện pháp phục hồi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

33. Đỗ Thị Xô, Phan Văn Thanh, Đỗ Thị Huệ (1996), "Nghiên cứu về phân bón cho cây đậu tương hè trong cơ cấu 2 lúa, 1 đậu tương hè trên đất bạc màu vùng Hà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

Bắc", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (10), tr. 412-413.

B.Tài liu tiếng anh

34. Anatoni J. R. and Tang V. H., (1977) "Effect of amonium on uptake of phosphorus, potassium, calcium and magnesium by intact soybean plants",

Plant and Soil (48), 81-87.

35. Ashour N. I. and A. T. Thalooth (1983), "Effect of soil and foliar application of notrogen during pod development on the yield of soybean (Glycine max (L) Merr)",

Plants Fielf Crops Res, (6), pp. 261-268.

36. Bona S., G. Mosca and P. Sambo (1998), "Effect of late nitrogen fertilisation in soybean on some physiological and productive parameters", Proceedings -

World Soybean Research Conference V, 21-27 February, 1994, Chang Mai,

Thailand, pp. 388-393.

37. Borkert C.M. and Sfredo G.J. (1994), "Fertilizing tropical Soils for soybean",

Tropical Soybean Imrovement and Production, FAO, Rome, 175-197.

38. Dickson T.P., Moody W. and Haydon G.F. (1987), "Soil test for predicting soybean phosphorus and potassium requirement", AVRDC Proceedings

Soybean in Tropical and Subtropical Cropping System, AVRDC, pp. 309-311.

39. FAO Statistic Database, 2013

40. Flavio H. Gutis errez-Boeml and Grant W. Thomas (1999), "Phosphorus nutrition and water deficits in field-grown soybean", Plant and Soil, (207), 87-9

41. George T., Singleton P.W. Bohlool B.B. (1988), "Yield, nitrogen uptake and nitrogen fixation from four maturity groups grown at three elevations",

Agronomy Journal, (80) 563-567.

42. Hanway, J.J., Weber, C.R. (1971), "Accumulation of N, P and K by soybean [Glycine Max (L.) Merill.] plants", Agronomy Journal (63), pp. 406-408. 43. Imsande J. (1992), "Agronomic characteristics that indentify high yield, high

protein, soybean genotypes", Agronomic Journal, (84), pp. 409-414.

44. Ismunadji M., Zulkarnaini I., and Somaatmadjia S. (1987), "Nitritional Disordesof Soybean in Indonesia", Bottema J. W. T., Duaphin, F. and Gijsbers, G, eds,

pp. 167-174.

45. Nelson D.R., Belleville R.J. and Proter C.A. (1984), "Role of nitrogen assimination in seed development of soybean", Plant Physiology (74), pp. 128- 133.

46. Purcell L.C., Serraj, R., Sinclair, T.R., De, A. (2004), "Soybean N2 fixation estimates, ureide concentration, and yield responses to drought", Crop Science,

(44), pp. 484-492.

47. Nguyen Van Phu (2002). The effects of nitrogen magnesium and titanium foliar application on growth and element aecumulation in plant. Dissertation thesis, Prague. Czech Republic.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

48. Nguyen Van Phu, Tlutos, Balisk, Szakrova (2001). Effects of nitrogen magnesium and titanium forliar application on oat growth. Reasonble use of fertilizer focused on sulphur in plant production. Proceeding of 7th international conference, pp.115-116.

49. Rogerio B. and Antonito P. M. (2003), "Broadcast and deep-band Placement of phosphorus and potassium for soybean managed with ridge tillage", Soil

Science Society of American Journal (67): 1920-1927.

50. Salvagiotio F., K.G. Cassman, J.E. Specht, D.T. Walters, A. Weiss, A. Dobermann, (2008), "Nitrogen uptake, fixation and response to fertilizer N in soybeans, A review", Field Crops Research (108), pp. 1-13.

51. Sinha S.K. (1987) Food legume: Distribuiltion, Adaptability and Biology of Yield,

FAO, Rome, Italia, pp. 37-88.

52. Smit (1998), "Modeling for protein and oil content in soybean seed", Proccedings

- World Soybean Research Conference V, 21-27 Februaly, 1994, Chang Mai,

Thailand, pp. 372-380.

53. Talooth, A. T., M. H. Taha, and M. A. El-Seessy (1989), "Response of chemical composition and yield of soybean to foliar spray of Zn and different phosphatic fertilizers", Annals of Agriculture Science Cairo (34) pp. 925-937. 54. Tang C., Y. F. Qiao, X. Z. Han, and S. J. Zheng (2007), "Genotypic variation in

phosphorus utilisantion of soybean [Glycine max (L.) Murr.] grown in various sparingly soluble P sources", Australian Journal of Agricultural Research,

(58), pp. 443-451.

55. Tiaranan N. Pimsarm S. Claimon and Punpruk P. (1987), "Correction of nutrient deficiency of legumes in Thailand", Tropical Legume Improvement, Persley, G. J. ed. Canberra - Australia, pp. 54-57.

56. Unkovitch M.J., Pate J.S., (2000), "An appraisal of recent field measurementsof symbiotic N2 fixation by annual legumes", Field Crops Researches (65), pp. 211-228.

57. Watannabe I, Koshei T. and Hiroshi N. (1986), "Response of soybean to supplemental nitrogen after floweing", Soybean in Tropical and Subtropical

Cropping Systems, Sulzberger, E. W. and Mc. Lean B. T. eds. AVRDC, pp.

301-308.

58. Xinhua Y and Tony J. V., (2004), "Soybean Responses to Potassium Placement and Tillage Alternatives following No-Till", Agronomy Journal (94), pp. 1367-1374.

59. Yunfa Qiao, Caixian Tang, Xiaozeng Han, and Sujie Miao (2007), "Phosphorus deficiency delays the onset of nodule function in soybean", Journal of Plant

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. XỬ LÝ SỐ LIỆU

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEUCAO FILE BANG1 25/ 3/** 20:41 --- PAGE 1

dong thai tang truowng chieu cao cay (cm) VARIATE V003 CHIEUCAO cm

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 17.9167 5.97222 3.87 0.031 3 2 TUAN$ 5 2305.09 461.019 298.54 0.000 3 * RESIDUAL 15 23.1633 1.54422 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 2346.17 102.008 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG1 25/ 3/** 20:41 --- PAGE 2

dong thai tang truowng chieu cao cay (cm) MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CHIEUCAO 1 6 14.1500 2 6 15.8500 3 6 16.3333 4 6 16.1333 SE(N= 6) 0.507316

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phân bón lá và photpho đến sinh trưởng phát triển, năng suất đậu tương giống đvn6 vụ xuân 2014 tại thanh miện, hải dương (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)