Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 27)

(>35%). Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn

độc canh,...) (Đỗ Nguyên Hải, 2001).

* Bền vững về mặt xã hội:

Thu hút được nguồn lao động trong nông nghiệp, tăng thu nhập, tăng năng suất lao động, đảm bảo đời sống xã hội. Đáp ứng được các nhu cầu của nông hộ

là điều cần quan tâm trước tiên nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường...). Sản phẩm thu được phải thỏa mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu hàng ngày của người nông dân.

+ Tiêu chuẩn đảm bảo hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong cung cấp tư liệu sản xuất, xử lý chất thải có hiệu quả (Nguyễn Đình Hợi, 1993).

1.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Phương pháp xác định với chỉ tiêu đánh giá đúng sẽđịnh hướng phát triển sản xuất và đưa ra các quyết định phù hợp để tăng nhanh hiệu quả.

- Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nông nghiệp

+ Mục tiêu và phạm vi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

+ Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng

đất nông nghiệp.

+ Các khả năng về điều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuật mới

được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó.

- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nông nghiệp

+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ

thống. Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc (Nguyễn Đình Hợi, 1993).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 27)