Tài nguyên rừng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 29)

Chương 5 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

5.2.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam

- Ở nƣớc ta, năm 1943 có 13,3 triê ̣u ha rƣ̀ng (đô ̣ che phủ 43,8%); đến những năm đầu thập niên 1990 giảm xuống còn 7,8 ~ 8,5 triệu ha (đô ̣ che phủ 23,6% ~ 23,8%); đă ̣c biê ̣t đô ̣ che phủ rừng phòng hộ chỉ còn 20% tƣ́c là đã ở dƣới mƣ́c báo đô ̣ng (30%). Tốc đô ̣ mất rƣ̀ng là 120.000 ~ 150.000 ha/năm.

- Trên nhiều vùng trƣớc đây là rƣ̀ng ba ̣t ngàn thì nay chỉ còn là đồi tro ̣c, diê ̣n tích rƣ̀ng còn la ̣i rất ít, nhƣ vùng Tây Bắc chỉ còn 2,4 triê ̣u ha; Tây Nguyên chỉ còn 2,3 triê ̣u ha. Rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n trƣớc năm 1945 phủ một diê ̣n tích 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu là thứ sinh và rừng trồng.

- Nguyên nhân chính của sƣ̣ thu he ̣p rƣ̀ng ở nƣớc ta là do na ̣n du canh , du cƣ, phá rừng đốt rẫy làm nông nghiê ̣p , trồng cây xuất kh ẩu, lấy gỗ củi , mở mang đô thi ̣, làm giao thông ,

khai thác mỏ ....Hâ ̣u quả của chiến tranh hóa ho ̣c do Mỹ thƣ̣c hiê ̣n ở Viê ̣t Nam trong thời gian qua để la ̣i cho rƣ̀ng là không nhỏ (trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã rải xuống miền Nam hơn 80 triệu lít thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T có lẫn dioxin ). Sƣ́c ép dân số và nhu cầu về đời sống , về lƣơng thƣ̣c và thƣ̣c phẩm , năng lƣợng, gỗ dân du ̣ng ...đang là mối đe doạ đối với rừng còn lại ở nƣớc ta.

- Từ nhƣ̃ng năm cuối thâ ̣p niên 90, diê ̣n tích và đô ̣ che phủ có phần tăng lên nhờ các chƣơng trình trồng rừng, chăm sóc rƣ̀ng, khoanh nuôi tái sinh... Độ che phủ rừng là 28,2% (1995), tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003), 36,7% (2005) và 39,1% (2009). Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đƣợc Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng hiện có và trồng mới rừng nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010. Tuy tổng diện tích rừng hàng năm tăng lên, nhƣng chất lƣợng rừng ngày càng suy giảm. Rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu ha phân bố rải rác, chiếm 8% tổng diện tích rừng.

- Các vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc trình bày trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 và các văn bản pháp quy khác, bao gồm các nội dung sau:

 Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

 Bảo vệ rừng phòng hộ, các vƣờn quốc gia và các khu dự trữ tự nhiên

 Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do.

 Đóng cửa rừng tự nhiên. 5.3. TÀI NGUYÊN ĐẤT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)