Chương 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
7.2.2. Các nguyên tắc phát triển bền vững
Có 9 nguyên tắc để xây dựng một xã hội phát triển bền vững đƣợc đƣa ra trong tài liệu “Hãy cƣ́u lấy Trái đất – chiến lƣợc cho mô ̣t cuô ̣c sống bền vƣ̃ng” của UNEP (1991):
1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng 2. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo 5. Giữ hoạt động trong khả năng chịu đựng đƣợc của Trái Đất
6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân
7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trƣờng của mình
8. Đƣa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảo vệ 9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
(Đọc thêm chi tiết về các nguyên tắc trong sách “Cơ sở khoa học môi trường” của tác giả Lưu Đức Hải, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội).
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
Tháng 9/2000 các nhà lãnh đạo toàn thế giới ra Tuyên bố Thiên niên kỷ gồm 8 mục tiêu-18 chỉ tiêu, trong đó mục tiêu 7 liên quan đến phát triển bền vững:
Mục tiêu 1. Xóa bỏ nghèo khổ và thiếu đói Mục tiêu 2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
Mục tiêu 3. Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế của phụ nữ Mục tiêu 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
Mục tiêu 6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác Mục tiêu 7. Đảm bảo bền vững môi trường
Chỉ tiêu 9. Lồng ghép các nguyên tắc PTBV vào trong các chính sách và chương trình quốc gia và đẩy lùi các tổn thất về tài nguyên môi trường.
Chỉ tiêu 10. Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ người không được tiếp cận với nước an toàn và vệ sinh Chỉ tiêu 11. Đến năm 2020, đạt được những tiến bộ đáng kể về cuộc sống của ít nhất là 100 triệu người đang sống trong những khu nhà ổ chuột