Môi trường nước

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 55)

Chương 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

7.3.1.1. Môi trường nước

(1).Ô nhiễm nướ c mặt (sông, hồ)

- Chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu hầu hết các con sông chính của Việt Nam còn khá tốt, trong khí mức độ ô nhiễm ở hạ lƣu các sông này ngày càng tăng. Mức độ ô nhiễm nƣớc sông tăng cao vào mùa khô. Thực tế hiện nay, do các nguồn thải đổ vào lƣu vực sông hầu nhƣ chƣa đƣợc kiểm soát làm cho vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt đang ngày càng trở nên nghiêm trọng.

- Gần đây, xuất hiện vấn đề ô nhiễm nƣớc trên quy mô lƣu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai-Sài Gòn.

- Ô nhiễm nƣớc mặt khu vực nội thành, đô thị: Hầu hết các hệ thống hồ ao, kênh rạch nội thị các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vƣợt quá mức quy chuẩn cho phép, nhiều nơi đã trở thành kênh nƣớc thải. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, nhiều hồ trong nội thành bị phú dƣỡng, nƣớc hồ có màu đen và bốc mùi hôi, gây mất mỹ quan đô thị. Kết quả quan trắc cho thấy một số nơi các thông số còn vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2.

Hình 7.2. Diễn biến BOD5 trung bình năm trên các sông chính giai đoạn 2005 - 2009.

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2010

Hình 7.3. Diễn biến BOD5 trung bình năm trên các hồ, kênh rạch nội thị giai đoạn 2005 - 2009

(2). Ô nhiễm nướ c ngầm

- Tình trạng nhiễm mặn do khai thác tùy tiện, thiếu quy hoạch, lƣợng nƣớc khai thác vƣợt quá khả năng cung cấp làm cho nƣớc mặn xâm nhập vào phá hỏng tầng chứa nƣớc ngọt. - Một số nơi bị ô nhiễm amôni, phosphat, và arsen (ví dụ ô nhiễm As ở Hà Nội)

- Xuất hiện nguy cơ ô nhiễm do chôn lấp gia cầm bị dịch không đúng quy cách.

(3).Ô nhiễm nước biển

- Chủ yếu ở các vùng cửa sông, ven biển, đầm phá bị ô nhiễm do tập trung dân cƣ, khai thác nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch, hoạt động hàng hải, phát triển công nghiệp ven biển, cảng biển.

- Các dạng ô nhiễm: chất rắn lơ lửng, COD, amôni, dầu, nitrit, coliforms,…

Về các biê ̣n pháp kiểm soát ô nhiễm nước

- Trong các công cu ̣ quản lý , từ sau khi có Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trƣờng (1994), hàng loạt Tiêu chuẩn Môi trƣờng Việt Nam (TCVN) đã đƣợc ban hành (1995), gần đây là các Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN).

- Ví dụ một số các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc đáng chú ý:

+ QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mă ̣t + QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ + QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt

+ QCVN 24:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớ c thải công nghiê ̣p

(Có thể tra cứu các TCVN tại: http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/tracuu.aspx )

- Nhiều chƣơng trình , dƣ̣ án cấp quốc gia và đi ̣a phƣơng liên quan đến kiểm soát ô nhiễm nƣớc đã đƣợc triển khai mang la ̣i hiê ̣u quả khả qu an, ví dụ chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng quốc gia, chƣơng trình bảo vệ các lƣu vực sông,..

Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy đến năm 2020. Giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ- sông Đáy là vấn đề lớn, liên vùng, liên ngành; Là nhiệm vụ của cả 6 tỉnh, thành phố trên lƣu vực, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo chặt chẽ và hỗ trợ đầu tƣ của Chính phủ, các bộ, ngành.

- Về các giải pháp kỹ thuâ ̣t, nói chung chúng ta vẫn đang còn triển khai châ ̣m viê ̣c xây du ̣ng các hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt , công nghiê ̣p, mới có chủ yếu ở các cơ sở sản xuất có vốn đầu tƣ lớn , trong các khu CN ,.... ; chƣa triển khai mạnh sản xuất sa ̣ ch hơn - giải pháp giảm chất thải ngay từ khâu sản xuất . Đặc biệt, tình trạng gian dối xả chui nƣớc thải chƣa qua xử lý đã đƣợc phát hiện ngày càng nhiều trong các năm 2008-2010, mà vụ Công ty Vedan là một điển hình.

Tính đến giữa năm 2008, cả nƣớc chỉ có 39 trong tổng số 154 khu công nghiệp, khu chế xuất có xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải (chiếm 25,3%).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)