Cơ cấu tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty CP mía đường sơn dương (Trang 51)

a) Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng

Nguồn: Phòng TCHC - Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Tổng giám đốc PTGĐ phụ trách nội chính – kinh doanh PTGĐ phụ trách N.liệu và K.Thuật PTGĐ phụ trách sản xuất Đại hội đồng cổ đông

P. Tổ chức hành chính Phòng Kinh doanh P. Tài chính kế toán P. Kế hoạch vật tƣ Phòng Nguyên liệu P.Kỹ thuật - công nghệ P. KCS PX. Cơ điện PX. Ép mía PX. Lò Hơi – Tua bin PX. Chế luyện đƣờng PX. Phân vi sinh

b) Cơ cấu tổ chức nhân sự

- Hội đồng quản trị : 3 ngƣời, mà ngƣời đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị. Chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệm lập chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT.

- Ban kiểm soát : 3 ngƣời, Ban kiểm soát có trách nhiệm giám sát , điều chỉnh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đảm bảo công ty hoạt động đúng pháp luật, điều lệ và nghị quyết của hội đồng cổ đông.

- Tổng giám đốc: là ngƣời đại diện hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT , các cổ đông và tập thể ngƣời lao động về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực của công ty, có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ của công ty và các cam kết tài chính, nộp thuế cà các khoản nộp khác theo quy định hiện hành.

- Phó tổng giám đốc phụ trách nguyên liệu và kỹ thuật: là ngƣời trợ giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực :

+ Tổ chức & phát triển vùng nguyên liệu theo kế hoạch

+ Hợp đồng thu mua với các khách hàng cung cấp mía nguyên liệu + Quản lý phát triển giống mía và chất lƣợng mía nguyên liệu

+ Lập kế hoạch thu mua , vận chuyển nguyên liệu theo tiến độ sản xuất + Kiểm tra đánh giá chất lƣợng mía nguyên liệu đầu vào

- Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính - kinh doanh: là ngƣời trợ giúp giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực:

+ Lập kế hoạch, tiến độ sản xuất

+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ

+ Công tác tiêu chuẩn, đo lƣờng - chất lƣợng sản phẩm

+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 + Công tác đào tạo lao động

+ Công tác sáng kiến

+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thƣơng mại

+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi đƣợc tổng giám đốc uỷ quyền

- Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất: là ngƣời trợ giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực

+ Trực tiếp Tổ chức, theo dõi và điều độ sản xuất + Xử lý các tình huống kỹ thuât, công nghệ phát sinh + Lập kế hoạch sửa chữa định kỳ dây chuyền công nghệ + Điều động nhân lực sát với tình hình thực tiễn

+ Đánh giá quá trình lao động sản xuất

Dƣới tổng giám đốc và phó tổng giám đốc là các phòng ban, đứng đầu là trƣởng phòng :

- Phòng tổ chức – hành chính: Nhân lực 5 ngƣời, là nơi quản lý hồ sơ lƣu trữ tài liệu, theo dõi báo cáo tổng giám đốc về chất lƣợng, số lƣợng CBCNV, tham mƣu cho giám dốc về tuyển dụng hay đề bạt cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách lao động, tiền lƣơng, BHXH…

- Phòng nguyên liệu: Nhân lực 15 ngƣời, chức năng quản lý phát triển vùng nguyên liệu, lập kế hoạch thu mua, hợp đồng với nhà cung cấp, hỗ trợ nông dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất mía, lập kế hoạch thu mua theo tiến độ sản xuất.

- Phòng kĩ thuật công nghệ : Nhân lực 15 ngƣời, phòng có chức năng : lập kế hoạch tiến độ sản xuất, nghiên cứu áp dụng cải tiến khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, tham mƣu giúp giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm, an toàn lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật khác. Đồng thời kết hợp với các phòng ban khác trong công tác đào tạo thi nâng bậc, kiểm tra tay nghề và quản lý công tác bảo hộ lao động.

- Phòng kinh doanh: Nhân lực 25 ngƣời, có chức năng tham mƣu, giúp việc cho ban giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm,nghiên cứu xu thế của thị trƣờng, đánh giá đúng năng lực của đối thủ cạnh tranh, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng thời kì, tổng hợp và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.Bên cạnh đó xây dựng chính sách bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, quảng cáo và xúc tiến thƣơng mại, quản lý và chăm sóc khách hàng, giao nhận hàng hoá đồng thời xử lý khiếu nại ( nếu có).

- Phòng kế hoạch vật tư: 15 ngƣời, có chức năng lập kế hoạch định kì mua sắm vật tƣ, thiết bị, phụ tùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng hợp các chi phí trong sản xuất để tính giá thành sản phẩm, kết hợp với các phòng ban khác để lập kế hoạch sản xuất, đánh giá thị trƣờng mua cùng dự báo diễn biến thị trƣờng mua và xây dựng giá bán sản phẩm. Tham mƣu cho ban giám đốc về phƣơng án sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới.

- Phòng tài chính - kế toán: Nhân lực 5 ngƣời , đứng đầu là trƣởng phòng , Lập cáo báo cáo tài chính, xử lý các số liệu về thu chi của doanh nghiệp

+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác.

+ Thu nhập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm cung cấp thong tin cần thiết cho các đối tƣợng sử dụng thông tin khác nhau.

+ Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế hoạch theo định kì báo cáo

+ Thực hiện phân tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo, giúp công ty có đƣờng lối phát triển đúng đắn đạt hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý

- Phòng KCS: Nhân lực 25 ngƣời, có nhiệm vụ kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra đánh giá sản phẩm trong quá trình sản xuất, quản lý chất lƣợng sản phẩm dựa trên bộ tiêu chuẩn đƣợc xây dựng, quy trình kiểm tra chất lƣợng. Tham mƣu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý chất lƣợng sản

phẩm và kết hợp cùng với phòng kỹ thuật công nghệ về công tác cải tiến và ứng dụng sản phẩm mới.

Dƣới hệ thống quản lý sản xuất, kinh doanh là xƣởng sản xuất đƣợc phân thành các phân xƣởng theo tính chất công công nghệ của dây truyền. Lãnh đạo phân xƣởng là quản đốc, phó quản đốc. Trong mỗi ca xƣởng sản xuất có một Trƣởng ca đƣợc ủy quyền của Tổng giám đốc thực hiện nhiệm vụ điều độ sản xuất và giải quyết các sự việc phát sinh trong hệ thống.

- Xƣởng sản xuất: 232 ngƣời

+ Tổ chức, quản lý, điều hành các ca sản xuất theo kế hoạch công ty giao đảm bảo an toàn - chất lƣợng - hiệu quả

+ Quản lý nhân lực theo định biên

+ Quản lý máy móc, trang thiết bị trên dây chuyền chính

+ Giám sát quá trình đầu tƣ, sửa chữa các thiết bị trong phạm vi đƣợc giao quản lý + Quản lý sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất

+ Quản lý và thực hiện các quy trình vận hành, quy trình công nghệ trong sản xuất

Công nhân làm việc 3 ca tại các cƣơng vị sản xuất trong dây truyền năm 2008:

Bảng 2.1 - Số công nhân làm việc trong một ca và một ngày

TT Nhiệm vụ ( ngƣời) Mỗi ca Số ca Mỗi ngày ( ngƣời)

1 Cân mía 2 2 4

2 Cẩu mía 2 3 6

3 Phục vụ sân mía 2 3 6

4 Khu vực ép 3 3 9

5 Bơm nƣớc mía hỗn hợp 1 3 3

6 Kiểm tra các khu vực 2 3 6

7 Hòa vôi và gia vôi 3 3 9

8 Bốc hơi gia nhiệt 4 3 12

TT Nhiệm vụ ( ngƣời) Mỗi ca Số ca Mỗi ngày ( ngƣời) 10 Lắng trong 2 3 6 11 Lọc ống 2 3 6 12 Phân tích nƣớc ngƣng 1 3 3 13 Nấu đƣờng 5 3 15 14 Trợ tinh đƣờng non 2 3 6 15 Ly tâm A,B,C 5 3 15 16 Hồi dung C và hồ B 2 3 6 17 Sấy đƣờng 1 3 3 18 Ðóng bao, vận chuyển 12 3 36 19 Hóa nghiệm 5 3 15 20 Trạm hơi nƣớc 2 3 6 21 Trạm phát điện 3 3 9 22 Lò hơi, phục vụ lò hơi 5 3 15 23 Tổng 68 202

- Công nhân sản xuất phụ:

Bảng 2.2 - Số công nhân sản xuất phụ

TT Nhiệm vụ Mỗi ca

(ngƣời) Số ca

Mỗi ngày (ngƣời)

1 Phục vụ dịch vụ thu mua 3 3 9

2 Quản lí kho, thủ kho 2 3 6

3 Bảo vệ nhà máy 4 3 12

4 Sửa chữa, kiến trúc 3 1 3

Tổng cộng 12 30

Phân xưởng lò hơi – tua bin :

Thực hiện nhiệm vụ : Sản xuất hơi dùng cho phát điện cung cấp năng lƣợng cho toàn bộ nhà máy.

Phân xưởng ép mía:

Thực hiện nhiệm vụ : Lấy nƣớc mía bằng phƣơng pháp ép.

Phân xưởng chế luyện đường :

Thực hiện các nhiệm vụ trong dây truyền : Làm sạch nƣớc mía, Bốc hơi cô đặc, Nấu đƣờng – kết tinh, Ly tâm sàng sấy, đóng bao

Phân xưởng sản xuất phân vi sinh:

Thực hiện nhiệm vụ : tận dụng phụ phẩm từ bã mía, rỉ đƣờng , tro lò hơi để sản xuất phân vi sinh phục vụ nguồn phân bón cho vùng nguyên liệu.

Phân xưởng cơ điện:

+ Tham mƣu giúp lãnh đạo công ty trong việc thực hiện công tác bảo trì, sửa chữa các thiết bị trong công ty

+ Quản lý điều hành, vận hành các thiết bị, cung cấp các nguyên vật liệu phụ trong sản xuất

Ngoài số cán bộ, công nhân định biên trong dây truyền sản xuất, hàng năm vào vụ sản xuất Công ty còn hợp đồng thời vụ với một số lao động phổ thông trong khu vực để làm các công việc nhƣ : Sửa đƣờng giao thông, thu gom mía, làm vệ sinh công nghiệp, . . .

Nhận xét: Có thể nói mô hình quản lý của công ty phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Tất cả các phòng ban trực thuộc công ty đều thuộc sự điều hành của Tổng giám đốc thông qua các Phó tổng giám đốc. Các yêu cầu, đòi hỏi đều đƣợc thực hiện một cách kịp thời, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế này cho thấy mỗi phòng ban, đơn vị thấy rõ quyền hạn của mình nên có trách nhiệm hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch.

hành của Tổng giám đốc mang tính gián tiếp với hệ thống sản xuất, Nhũng phát sinh trong sản xuất cần có quyết định nhanh chóng lại phải thông qua hệ thống qua nhiều lớp gây mất thời gian dẫn đến chậm tiến độ. Cấu trúc bộ máy quản lý còn cồng kềnh , một số nội dung công việc của các Phó tổng giám đốc chồng chéo lên nhau nên khó quy trách nhiệm khi có vấn đề xảy ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty CP mía đường sơn dương (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)