Các số liệu báo cáo tài chính chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thích
thêm các mối quan hệ tài chính. Mỗi doanh nghiệp khác nhau có các hệ số khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính không giống nhau. Do đó ngƣời ta coi các hệ số tài chinh là những biểu hiện đặc trƣng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
a) Các hệ số về khả năng thanh toán:
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
TSLĐ + ĐTNH
KNNH =
NNH
KNNH - Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn TSLĐ - Tài sản lƣu động
ĐTNH - Đầu tƣ ngắn hạn NNH - Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành nghề nào TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn ( ví dụ nhƣ thƣơng nghiệp ) trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngƣợc lại.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ hàng hoá. Tuỳ theo mức độ kịp thời của việc thanh toán nợ hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đƣợc xác định theo 2 công thức sau:
TSLĐ + ĐTNH + HTK
KTTN =
NNH KTTN - Khả năng thanh toán nhanh TSLĐ - Tài sản lƣu động
HTK - Hàng tốn kho NNH - Nợ ngắn hạn
KTTN = 1 là hợp lý nhất vì doanh nghiệp vừa duy trì đƣợc khả năng thanh toán nhanh vừa đảm bảo đƣợc vòng quay vốn.
KTTN < 1 là không tốt vì tài sản tƣơng đƣơng tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu suất sử dụng vốn.
KTTN > 1 thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp gặp khó khăn.
b) Các hệ số phản ánh cơ cấu tài chính: - Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn:
TSCĐ + ĐTDH PTSDH =
TTS
PTSDH - Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn TSCĐ - Tài sản cố định
ĐTDH - Đầu tƣ dài hạn TTS - Tổng tài sản
Tỷ suất này phản ánh trong 1 đồng tổng tài sản thì có bao nhiêu đồng đƣợc đầu tƣ cho tài sản cố định. Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hƣớng phát triển lâu dài cũng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn:
TSLĐ + ĐTNH PTSNH =
TTS
PTSDH - Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn TSLĐ - Tài sản lƣu động
ĐTNH - Đầu tƣ ngắn TTS - Tổng tài sản
Tỷ suất này phản ánh trong 1 đồng tổng tài sản thì có bao nhiêu đồng đƣợc đầu tƣ cho tài sản lƣu động.
- Tỷ suất tự tài trợ: VCSH PTTT = TTS PTTT - Tỷ suất tự tài trợ VCSH - Vốn chủ sở hữa TTS - Tổng tài sản
Tỷ suất này cho biết trong 1 đồng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.
- Tỷ suất tài trợ dài hạn:
VCSH + NDH PTTDH =
TTS
PTSDH : Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữa
NDH : Nợ dài hạn TTS : Tổng tài sản
Tỷ suất này cho biết trong 1 đồng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. c) Các chỉ số về khả năng hoạt động: - Số vòng quay vốn : DTT SVgV = VVKD SVV - Số vòng quay toàn bộ vốn
DTT - Doanh thu thuần
- Số vòng quay hàng tồn kho: GV SVQHTK = HTK SVHT - Vòng quay hàng tồn kho GV - Giá vốn hàng bán HTK - Hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đƣợc đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tƣ cho hàng tồn kho thấp nhƣng vẫn đạt doanh số cao.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
360
SNHT =
SVHT
SNHT : Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 : là số ngày trong một năm
SVHT : số vòng quay hàng tồn kho