Phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty CP mía đường sơn dương (Trang 39)

Từ các chỉ tiêu phân tích nêu trên ta sử dụng các phƣơng pháp để phân tích chúng, để biết đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hiệu quả hay không hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí, từ đó đƣa ra các giải pháp tối ƣu nhất. Dƣới đây là một số phƣơng pháp phổ biến hiện nay:

1.5.1. Phương pháp chi tiết.

Đây là phƣơng pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thông thƣờng trong phân tích phƣơng pháp chi tiết đƣợc thực hiện theo các hƣớng sau:

sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành. Từng bộ phận biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích chi tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả cũng nhƣ hiệu quả sản xuất đạt đƣợc. Ví dụ khi phân tích kết quả sản xuất ta có chỉ tiêu giá trị sản xuất đƣợc chi tiết theo các bộ phận nhƣ: gía trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của đơn vị, làm bằng nguyên vật liệu của ngƣời đặt hàng, giá trị dụng cụ tự chế, giá trị sản phẩm chế dở…

- Chi tiết theo thời gian: kết quả sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian thƣờng không đồng đều. Ví dụ trong sản xuất, sản lƣợng sản phẩm thực hiện từng tháng, từng quý trong năm thƣờng không đều nhau. Việc phân tích chi tiết theo thời gian giúp ta đánh giá đƣợc nhịp điệu, tốc độ phát triển qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiệu lực cho công việc sản xuất.

- Chi tiết theo địa điểm: quá trình sản xuất đƣợc thực hiện bởi các phân xƣởng, các xí nghiệp khác nhau theo từng vùng miền…Phân tích chi tiết theo địa điểm sẽ giúp đánh giá chính xác hơn hiệu quả sản xuất của từng bộ phận, từ đó đƣa ra giải pháp với những bộ phận có hiệu quả kém và nâng cao hơn nữa với những bộ phận đạt đƣợc kế hoạch doanh nghiệp đề ra.

1.5.2. Phương pháp so sánh.

a) Tác dụng của phƣơng pháp so sánh.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng lâu đời và phổ biến. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng mức độ biến động của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí để tìm ra các giải pháp quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn đề cơ bản nhƣ xác

định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh.

b) Các dạng so sánh.

So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch, số trong phƣơng án giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đề ra.

So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trƣớc (năm trƣớc, quý trƣớc, tháng trƣớc) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của hiện tƣợng.

So sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kỳ của thời gian trƣớc giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện sản xuất kinh doanh trong từng khoảng thời gian.

So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặc liên tiếp giúp ta đánh giá đƣợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tƣơng đƣơng, điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.

So sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu giúp ta biết đƣợc khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phƣơng án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu.

c. Nội dung.

Giả sử cho chỉ tiêu phân tích X: X0: Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc X1: Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích

Ta có 2 phƣơng thức so sánh là: so sánh trực tiếp và so sánh có điều chỉnh gốc. - So sánh trực tiếp: X0 với X1

+ Số chênh lệch tuyệt đối: ∆X ∆X = X1 – X0

+ Số chênh lệch tƣơng đối: δX δX =

0 X

X

. 100%

phân tích so với kỳ gốc. - So sánh có điều chỉnh gốc: X0đc với X1 Trong đó: X0 đc = X0 . kc kc: hệ số điều chỉnh gốc

Nếu chỉ tiêu phân tích không phải là nhân tố giá trị sản lƣợng sản xuất thì Kc =

0 1

Q Q

trong đó Q là giá trị sản lƣợng sản xuất

Nếu chỉ tiêu phân tích là nhân tố giá trị sản lƣợng sản xuất thì tùy từng trƣờng hợp mà chọn kc. Ví dụ: kc có thể xác định theo giá thành sản phẩm Z Kc = 0 1 z z

+ Số chênh lệch tuyệt đối: ∆X*

∆ X*

= X1 – X0đc + Số chênh lệch tƣơng đối: δX*

δX* = đc X X 0 * .100%

Từ đó nhận định tình hình biến động của chỉ tiêu phân tích là tốt hay không tốt, hiệu quả hay không hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí.

1.5.3. Phương pháp loại trừ.

a) Tác dụng của phƣơng pháp loại trừ.

Một chỉ tiêu kinh tế bao giờ cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ví dụ: chỉ tiêu doanh số bán hàng của một công ty ít nhất chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 2 nhân tốt khối lƣợng bán hàng và giá bán hàng hóa. Cho nên thông qua phƣơng pháp này cho phép các nhà phân tích nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích.

b) Các dạng phƣơng pháp loại trừ.

- Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

- Phƣơng pháp số chênh lệch (là dạng đặc biệt của phƣơng pháp thay thế liên hoàn)

c) Nội dung phƣơng pháp.

- Phƣơng pháp thay thế liên hoàn:

Là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đƣợc với trị số của chỉ tiêu khi chƣa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó.

Nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn:

+ Xác định đầy đủ các nhân tốt ảnh hƣởng lên chỉ tiêu kinh tế cần phân tích và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định.

+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hƣởng trong công thức theo một trình tự nhất định và chú ý:

Nhân tố lƣợng thay thế trƣớc, nhân tố chất lƣợng thay thế sau Nhân tố khối lƣợng thay thế trƣớc, nhân tố trọng lƣợng thay thế sau Nhân tố ban đầu thay thế trƣớc, nhân tốt thứ phát thay thế sau

+ Xác định ảnh hƣởng của nhân tốt nào thì lấy kết quả tính toán của bƣớc trƣớc để tính mức độ ảnh hƣởng và cố định các nhân tố còn lại.

Chúng ta có thể khái quát mô hình của phƣơng pháp thay thế liên hoàn nhƣ sau: Giả sử cho phƣơng trình kinh tế: X=abcd

Trong đó a,b,c,d là các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích X và a,b,c,d đã đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc trên.

Bƣớc 1: Xác định chỉ tiêu phân tích X

Từ đó ta xác định đƣợc: X0 = a0b0c0d0 X1 = a1b1c1d1

+ Số chênh lệch tuyệt đối: ∆X = X1 – X0 + Số chênh lệch tƣơng đối: δX =

0 X

X

. 100%

so với kỳ gốc.

Bƣớc 2: Phát hiện các nhân tố ảnh hƣởng:

Sử dụng phƣơng trình kinh tế: X = abcd

=> ∆X (δX) chịu ảnh hƣởng của 4 nhân tố a, b, c, d

Bƣớc 3: Xác định các nhân tố trung gian:

X0 = a0b0c0d0 (làm cơ sở thay thế cho a) TG(a) = a1b0c0d0 (làm cơ sở thay thế cho b) TG(b) = a1b1c0d0 (làm cơ sở thay thế cho c) TG(c) = a1b1c1d0 (làm cơ sở thay thế cho d) X1 = a1b1c1d1

Bƣớc 4: Lƣợng hóa mức độ ảnh hƣởng:

∆X(a) = TG(a) – X0 δX(a) =

0 X X(a) . 100% ∆X(b) = TG(b) - TG(a) δX(b) = 0 X X(b) . 100% ∆X(c) = TG(c) - TG(b) δX(c) = 0 X X(c) . 100% ∆X(d) = X1 - TG(c) δX(d) = 0 X X(d) . 100%

Bƣớc 5: Tổng hợp ảnh hƣởng kiểm tra kết quả:

∑AH (đồng, nghìn đồng…) = ∆X(a) + ∆X(b) + ∆X(c) + ∆X(d) Nếu ∑ AH = ∆X thì kết quả mới là chính xác

∑ AH (%) = δX(a) + δX(b) + δX(c) + δX(d) Nếu ∑ AH = δX thì kết quả mới là chính xác

Bƣớc 6: Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả ảnh hƣởng của các nhân tố, nhận xét về mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố và rút ra nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu.

Đây là phƣơng pháp biến dạng của phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Nhƣng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay đƣợc kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó.

Sau đây là mô hình của phƣơng pháp số chênh lệch: Vì là dạng đặc biệt của phƣơng pháp thay thế liên hoàn nên phƣơng pháp số chênh lệch có bƣớc 1,2,5,6 giống nhau:

Bƣớc 3: Xác định số chênh lệch của các nhân tố ảnh hƣởng:

∆a = a1 – a0 ∆b = b1 – b0 ∆c = c1 – c0 ∆d = d1 – d0

Bƣớc 4: Lƣợng hóa mức độ ảnh hƣởng:

∆X(a) = ∆ab0c0d0 δX(a) =

0 X X(a) . 100% ∆X(b) = ∆ba1c0d0 δX(b) = 0 X X(b) . 100% ∆X(c) = ∆ca1b1d0 δX(c) = 0 X X(c) . 100% ∆X(d) = ∆da1b1c1 δX(d) = 0 X X(d) . 100%

1.6. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhƣng thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có đƣợc thông tin này phải qua phân tích các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

- Bƣớc 2: Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp. - Bƣớc 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng. - Bƣớc 4: Nhận xét.

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện tốt các mối quan hệ sau:

+ Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng hàng hoá. Trong đó phải tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trƣờng, giảm số lƣợng hàng hoá tồn kho và bán thành phẩm cùng số lƣợng tồn dở dang.

+ Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng giữa tốc độ tăng trƣởng kinh doanh và tăng các nguồn chi phí để đạt tới kết quả đó. Trong tốc độ tăng kết quả phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

+ Mối quan hệ giữa kết quả lao động và chi phí bỏ ra để duy trì, phát triển sức lao động, phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ MÍA ĐƢỜNG SƠN DƢƠNG

2.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Mía đƣờng Sơn Dƣơng:

2.1.1. Những thông tin cơ bản về Công ty:

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƢỜNG SƠN DƢƠNG - Tên giao dịch: SON DUONG SUGAR AND SUGARCANE JOINT STOCK COMPANAY

- Tên viết tắt: SONSUCO

- Trụ sở chính: xã Hào Phú, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang - Điện thoại: 0273.832.148 - Fax: 0273.32.144

- Website : http://sonsuco.com.vn - Mã số thuế: 5000122053

- Ngƣời đại diện: ông Bùi Hƣng Thịnh - Chức vụ: Tổng giám đốc - Giấy chứng nhận ĐKKD: số 5000 122 053 ngày 13/07/2010 - Vốn điều lệ: 32.373.900.000 VNĐ

- Tƣơng đƣơng với 3.237.390 cổ phần. Mệnh giá 10.000 đồng/CP. - Ngành nghề kinh doanh:

+ Sản xuất đƣờng, sản xuất các loại bánh từ bột, sản xuất kẹo, sản xuất nƣớc giải khát, sản xuất cồn, sản xuất phân bón , sản xuất ván ép, sản xuất thức ăn giá súc, sản xuất điện ;

+ Trồng mía và dịch vụ kỹ thuật trồng mía;

+ Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm;

Hình 2.1: Phối cảnh Nhà máy chế luyện đường mía Cty CP Mía Đường Sơn Dương

2.1.2. Lịch sử phát triển của công ty:

Công ty cổ phần mía đƣờng Sơn Dƣơng ra đời trong chƣơng trình 1 triệu tấn đƣờng của Chính phủ, trên cơ sở Nông trƣờng 26/3 Tuyên Quang đƣợc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm cho phép lập dự án khả thi đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu và nhà máy đƣờng 1.000 tấn mía cây/ngày, đồng thời cho phép bổ sung nhiệm vụ trồng mía, chuyển diện tích trƣớc đây trồng cây ăn quả sang trồng mía đƣờng của tỉnh Tuyên Quang, đảm bảo vùng nguyên liệu cho Nhà máy hoạt động.

Công ty đƣờng Sơn Dƣơng chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số 1982/NN-TCCB-QĐ ngày 05/8/1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong những năm đầu mới thành lập (1997 – 2001) do dây chuyền thiết bị chƣa đồng bộ, năng lực quản lý, trình độ của công nhân còn non yếu, giá đƣờng trên thị trƣờng giảm mạnh (có thời điểm giá bán chỉ đạt 2.900 đ/kg), đặc biệt vùng nguyên liệu của nhà máy còn hạn chế, sản lƣợng mía chỉ đáp ứng đƣợc 30% công suất nên hoạt động SXKD kém hiệu quả, doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản, đời sống của CB – CNV tƣởng chừng đã thoát khỏi đói nghèo nay lại gặp nhiều khó khăn.

Ngày 16/11/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nhận thấy đây là cơ hội để phát triển, Công ty đƣờng Sơn Dƣơng đã xây dựng phƣơng án cổ phần hoá. Ngày 14/12/2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có quyết định số 3498/QĐ/BNN-

ĐMDN chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty đƣờng Sơn Dƣơng thành Công ty CP mía đƣờng Sơn Dƣơng và chính thức hoạt động theo mô hình Công ty CP từ tháng 6/2006.

Kế thừa những kết quả đạt đƣợc trong SXKD của Công ty đƣờng Sơn Dƣơng, ngay sau khi cổ phần hoá Công ty đã sắp xếp lại bộ máy tổ chức, tập trung các nguồn lực để ổn định sản xuất, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, dồn sức đẩy mạnh SXKD. Đặc biệt trong những năm gần đây với sự quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên, sự năng động, nhạy bén với thị trƣờng của đội ngũ lãnh đạo, Công ty đã khắc phục khó khăn, tận dụng thời cơ phát huy những thế mạnh để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đạt đƣợc nhiều thành tựu cơ bản và quan trọng nhƣ: Với hệ thống chính sách hợp lý đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu (nhƣ hỗ trợ khai hoang, hỗ trợ giống mía có năng suất cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng mía, chính sách thu mua mía nguyên liệu,…) vùng nguyên liệu của Công ty dần ổn định, năng suất, chất lƣợng mía nguyên liệu ngày càng đƣợc nâng cao; Đầu tƣ cải tạo, đồng bộ và nâng công suất dây chuyền chế biến từ 1.000 TMN (năm 2006) lên 1.500 TMN (năm 2007) và 2.150 TMN (năm 2008), hiện tại Công ty đã vừa hoàn thiện xong việc nâng công suất từ 2.150 TMN lên 2.800 TMN nhằm tăng hiệu suất tổng thu hồi, giảm tỷ lệ mía/đƣờng, duy trì và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm; Thƣơng hiệu Công ty CP mía đƣờng Sơn Dƣơng đƣợc khẳng định, thu hút đƣợc nhiều khách hàng; Doanh thu, nộp ngân sách

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty CP mía đường sơn dương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)