Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận thuần từ HĐKD

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân di phát (Trang 64)

4.4.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận thuần từ HĐKD trong năm 2010- 2012.

Gọi a0, a , a2 lần lƣợt là doanh thu thuần năm 2010, 2011, 2012 b0, b1, b2 lần lƣợt là giá vốn hàng bán năm 2010, 2011, 2012

c0, c1, c2 lần lƣợt là chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010, 2011, 2012.

4.4.1.1 Năm 2011 so với năm 2010

Đối tƣợng phân tích: ∆LN = LN11- LN10 LN11 = a1 – b1 – c1

LN10 = a0 – b0 – c0

Ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ∆a = a1 - b0- c0 – (a0- b0 - c0)

= a1 - a0

= 83.160.167 - 62.710.251 = 21.959.270 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn hàng bán ∆b = a1- b1 - c0 – (a1- b0- c0)

= b0 - b1

= 61.642.889 - 83.160.167 = - 21.517.278 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp ∆a = a1 - b1 - c1 – (a1- b1 - c0)

= c0 - c1

= 594.153 - 923.655 = - 329.502 nghìn đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng - Nhân tố làm tăng lợi nhuận

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 21.959.270 nghìn đồng - Nhân tố làm giảm lợi nhuận

Trang 53 + Giá vốn hàng bán: - 21.517.278 nghìn đồng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 329.502 nghìn đồng

Nhƣ vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng so với năm 2010

∆LN = ∆a + ∆b + ∆c

= 21.959.270 + (- 21.517.278) + (- 329.502) = 112.490 nghìn đồng

Qua phân tích các nhân tố trên ta thấy rằng năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 112.490 nghìn đồng so với năm 2010 là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng. Còn giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

4.4.1.2 Năm 2012 so với năm 2011

Đối tƣợng phân tích: ∆LN = LN11- LN10 LN12 = a2 – b2 – c2

LN11 = a1 – b1 – c1

Ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ∆a = a2 - b1- c1 – (a1- b1 – c1)

= a2 – a1

= 91.005.133 - 84.669.521 = 6.335.612 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn hàng bán ∆b = a2 - b2 – c1 – (a2- b1- c1)

= b1 – b2

= 83.160.167-89.094.890 = - 5.934.723 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp ∆c = a2 – b2 – c2 – (a2- b2 – c1)

= c1 – c2

= 923.655 - 1.133.425 = - 209.770 nghìn đồng

Trang 54 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng

- Nhân tố làm tăng lợi nhuận

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 6.335.612 nghìn đồng - Nhân tố làm giảm lợi nhuận

+ Giá vốn hàng bán: - 5.934.723 nghìn đồng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 209.770 nghìn đồng

Nhƣ vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng so với năm 2011

∆LN = ∆a + ∆b + ∆c

= 6.335.612+ (- 5.934.723) + (- 209.770) = 191.119 nghìn đồng

Qua phân tích các nhân tố trên ta thấy rằng năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 191.119 nghìn đồng so với năm 2011 là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng. Còn giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng.

4.4.2 Trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012

Gọi a3 , a4 lần lƣợt là doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2012, 2013. b3, b4 lần lƣợt là giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012, 2013. c3, c4, lần lƣợt là chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2010, 2011.

Đối tƣợng phân tích: ∆LN = LN12- LN13 LN13 = a4 – b4 – c4

LN12 = a3 – b3 – c3

Ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ ∆a = a4 – b3- c3 – (a3- b3 – c3)

= a4 – a3

= 54.110.588 - 45.938.409 = 8.172.179 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn hàng bán ∆b = a4- b4 – c3 – (a4- b3- c3)

Trang 55 = b3 – b4

= 45.107.780 - 53.050.033 = - 7.942.253 nghìn đồng

Ảnh hƣởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp ∆c = a4 – b4 – c4 – (a4- b4 – c3)

= c3 – c4

= 589.018- 741.605 = -152.587 nghìn đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng - Nhân tố làm tăng lợi nhuận

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 8.172.179 nghìn đồng - Nhân tố làm giảm lợi nhuận

+ Giá vốn hàng bán: - 7.942.253 nghìn đồng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: - 152.587 nghìn đồng

Nhƣ vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng so với năm 2010

∆LN = ∆a + ∆b + ∆c

= (8.172.179) +(- 7.942.253) + (- 152.587) = 77.339

Qua phân tích các nhân tố trên ta thấy rằng 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 77.339 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng. Còn giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

4.5 Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện ở 2 bảng sau:

Trang 56 Bảng 4.15 Chỉ số sinh lời qua 3 năm 2010 - 2012

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

năm 2011/năm2010 năm 2012/ năm 2011 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % LNST 354.907 658.410 753.540 303.503 85,52 95.130 14,45 Tổng doanh thu thuần

62.710.251 84.669.521 91.005.133 21.959.270 35,02 6.335.612 7,48 Tổng TS bình quân 2.994.300 4.174.353 5.641.197 1.180.053 39,41 1.466.844 35,14 Tổng VCSH bình quân 1.697.578 2.149.849 2.894.608 452.271 26,64 744.759 34,64 ROS (%) 0,57 0,78 0,83 0,21 37,40 0,05 6,48 ROA (%) 11,85 15,77 13,36 3,92 33,07 (2,41) (15,31) ROE (%) 20,91 30,63 26,03 9,72 46,49 (4,59) (15,00)

Trang 57 Bảng 4.16: Chỉ số sinh lời 6 tháng đầu năm của năm 2012 và năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/ 6tháng đầu năm 2012 Số tiền % LNST 262.395 306.707 44.312 16,89 Tổng doanh thu thuần 45.938.409

54.110.588 8.172.179 17,79 Tổng TS bình quân 4.911.925 5.507.103 595.178 12,12 Tổng VCSH bình quân 2.675.164 3.398.062 722.898 27,02 ROS (%) 0,57 0,69 0,12 20,80 ROA (%) 5,34 5,57 0,23 4,25 ROE (%) 9,81 9,03 (0,78) (7,98)

Trang 58

4.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sẽ cho biết đƣợc mức lợi nhuận thu đƣợc trong mức doanh thu có đƣợc thông qua quá trình cung cấp dịch vụ cũng nhƣ quá trình tiêu thụ thành phẩm trong kỳ kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng cao thì càng tốt đối với mỗi doanh nghiệp

a. Giai đoạn năm 2010- 2012

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên. Năm 2010, tỷ suất này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu có đƣợc từ việc cung cấp dịch vụ và sau khi trang trải cho các khoản chi phí còn lại 0,57%.

Đến năm 2011 tỷ suất này tăng lên nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong năm tăng lên nhƣng tốc độ tăng của doanh thu lại không cao bằng tốc độ tăng của lợi nhuận nên đã làm cho tỷ tăng lên do suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên cao hơn so với năm 2010, điều này chứng tỏ trong năm tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khá thuận lợi sản lƣợng hàng tiêu thụ nhiều hơn năm trƣớc làm cho doanh thu thuần trong năm tăng lên nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí QLDN đều tăng nhƣng sự gia tăng này là hợp lý bởi số lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ ngày càng nhiều. Nhƣng vì tốc độ tăng của doanh thu ngày càng cao nên khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp rất khả quan nên lợi nhuận tăng lên so với cùng kỳ.

Năm 2012, tỷ suất này lại có phần tổng lên so với cùng kỳ, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ tạo ra 0,83 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0,05 đồng so với năm 2011, nguyên nhân của sự gia tăng này là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu do đó dẫn đến kết quả là tỷ suất lợi nhuận có mức tăng trƣởng khá tốt.

b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013 có xu hƣớng tăng lên so với cùng kỳ.

Trong 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh phát triển thuận lợi, sản lƣợng tiêu thụ tăng lên nên đã dẫn đến tổng doanh thu thuần tăng lên so với 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng tốc độ tăng lại chậm hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế, điều này làm cho tỷ suất lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên so với cùng kỳ năm 2012, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra sẽ mang về cho doanh nghiệp 0,69 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0,12 đồng.

Trang 59

4.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) a. Giai đoạn 2010- 2012 a. Giai đoạn 2010- 2012

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy tỷ số này qua các năm tăng giảm không ổn định so với cùng kỳ, đặc biệt là tỷ số lợi nhuận trên tài sản năm 2011 cao hơn năm 2011 và 2012.

Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận này cho thấy cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ đem lại 11,85 đồng lợi nhuận sau thuế.

Sang năm 2011 thì 100 đồng tài sản doanh nghiệp bỏ ra đã tạo ra 15,77 đồng lợi nhuận sau thuế, tức tăng 3,93 đồng so với năm 2010, nguyên nhân của sự gia tăng này là do tốc độ tăng của lợi nhuận ròng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân do đó dẫn đến kết quả là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có mức tăng trƣởng tốt.

Đến năm 2012, tỷ số này lại giảm so với cùng kỳ nghĩa là cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra thì tạo ra 13,36 đồng trong khi cùng kỳ năm rồi tạo ra đến 15,4 đồng lợi nhuận, nguyên nhân làm cho tỷ số này giảm là do mặc dù lợi nhuận sau thuế tăng so với 2011 nhƣng tốc độ tăng không đuổi kịp sự gia tăng của tổng tài sản bình quân, tổng tài sản trong năm tăng nhƣ vậy là do hàng tồn kho các khoản phải thu tăng lên điều này làm cho tỷ suất không thể tăng lên mà còn giảm xuống một ít mặc dù doanh nghiệp kinh doanh rất có hiệu quả. Điều này cho thấy việc đầu tƣ mở rộng cho tài sản là mong muốn đem lại mức độ lợi nhuận tăng lên nhƣng trên thực tế đều này diễn ra ngƣợc lại lợi nhuận lại giảm khiến cho việc đầu tƣ chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có cách quản lý tài sản hợp lý .

b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013

Dựa vào bảng phân tích cho thấy tỷ số này qua các năm tăng giảm không ổn định, cụ thể:

Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản lại tăng lên so với cùng kỳ năm rồi là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân do đó dẫn đến kết quả là tỷ suất lợi nhuận trê tài sản có mức tăng trƣởng tƣơng đối điều này đồng nghĩa với cứ 100 đồng tài sản đƣa vào sử dụng sẽ mang về 5,34 % lợi nhuận sau thuế tăng 5,34 % so với cùng kỳ, chứng tỏ việc đầu tƣ thêm tiền đã mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

4.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) a. Giai đoạn 2010- 2012 a. Giai đoạn 2010- 2012

Trang 60 Qua bảng phân tích ta thấy tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng lên rồi giảm xuống qua 3 năm so với cùng kỳ. Năm 2010, tỷ suất sinh lời này tăng lên điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ sẽ thu đƣợc 20,91 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2011 thì tỷ suất sinh lời này tăng lên điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ sẽ thu đƣợc 30,63 % tăng 9,72 % so với cùng kỳ năm rồi. Tỷ lệ tăng lợi nhuận không cao nhiều hơn nguồn vốn cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chƣa tốt.

Sang năm 2012 thì suất sinh lời có giảm một chút so với năm 2011 do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân đầu năm nhanh hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nên làm cho tỷ suất này giảm đi so với cùng kỳ, điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ đem về 26,03% lợi nhuận sau thuế, giảm 4,59% so với cùng kỳ.Tỷ lệ tăng lợi nhuận thấp hơn nguồn vốn điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chứa tốt.

b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân những 6 tháng đầu năm so với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế

Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ suất lợi nhuận này lại giảm xuống so với cùng kỳ năm trƣớc, nguyên nhân chính là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng lên. Điều này cũng có nghĩa việc đầu tƣ thêm vốn đã đem về thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, để giúp doanh nghiệp có thêm lòng tin tăng khả năng huy động vốn.

Trang 61

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DNTN DI PHÁT

5.1 Tồn tại

Doanh thu tăng giảm qua các năm không ổn định, tuy doanh thu tăng giảm không ổn định nhƣng qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng doanh thu ta thấy rằng doanh thu tăng chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng dẫn đến việc giá bán tăng. Tuy nhiên vệc tăng giá bán sẽ khiến sản phẩm tiêu thụ giảm xuống, làm cho doanh nghiệp có thể mất thị phần cung cấp sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có những giải pháp để kiểm soát chi phí đầu vào.

Doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh chƣa hiệu quả, tiền nhàn rỗi trong đơn vị quá nhiều, không linh hoạt trong tình hình kinh tế thị trƣờng hiện nay làm cho hiệu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không đƣợc nâng cao, không tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của mình.

5.2 Một số giải pháp

Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tƣ nhân Di Phát, ta thấy kết quả kinh doanh có phần tăng lên, tuy có những mặt tích cực nhƣng bên cạnh đó cũng có những mặt hạn chế. Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đƣa ra giải pháp và phƣơng pháp khắc phục để từ đó cải thiện và nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tốt hơn. Em xin đƣa ra một số biện pháp để nhằm nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

5.2.1 Giải pháp làm tăng doanh thu

- Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt để đảm bảo tăng khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ buộc doanh nghiệp phải có những chính sách, biện pháp để có thêm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, vì khách hàng là nhân tố quan trọng nhất trong việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận càng nhiều doanh nghiệp càng hoạt động có hiệu quả.

- Luôn luôn đảmbảo chất lƣợng hàng hóa,đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và uy tín với khách hàng. Dịch vụ hậu mãi phải luôn đảm bảo, với đội ngũ nhân viện nhiệt tình.

- Đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm thị trƣờng mới: ngoài những sản phẩm hiện có và ƣu thế chuyên môn. Nhằm mở rộng đối phục vụ. Doanh

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân di phát (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)