3.5.1 Thuận lợi
Doanh nghiệp luôn có tinh thần đoàn kết, thống nhất cao.
Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, năng nổ trong công việc, tất cả hoạt động vì lợi ích chung của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp luôn đảm bảo chất lƣợng hàng hoá sản phẩm bán ra.
3.5.2 Khó khăn
Các doanh nghiệp trong cùng ngành luôn có sự cạnh tranh gay gắt.
Sự tăng giá các loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm chi phí doanh nghiệp tăng.
3.5.3 Định hƣớng phát triển
Phấn đấu tập trung kinh doanh mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn.
Phải chiếm lĩnh đƣợc thƣơng trƣờng cũng nhƣ khách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng nhƣ khách hàng mới
Trang 22 Khai thác tốt nguồn lực nội tại của doanh nghiệp đảm bảo việc làm và ổn định đời sống công nhân viên, phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo trí thức của ngƣời lao động tạo nên sức mạnh thống nhất từ chủ doanh nghiệp đến ngƣời lao động cũng nhƣ đƣa doanh nghiệp phát triển đi lên.
Trang 23
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DNTN DI PHÁT
4.1 Phân tích tình hình doanh thu của DNTN Di Phát
4.1.1 Phân tích tổng doanh thu qua 3 năm 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 năm 2013
Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng vì nó phản ánh qui mô của quá trình kinh doanh. Doanh thu còn là nguồn vốn để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái đầu tƣ, do vậy việc thực hiện các chỉ tiêu doanh thu có ảnh hƣởng đến tình hình tài chính, đây là một trong những chỉ tiêu doanh thu cần đi sâu vào quá trình phân tích tình hình biến động của doanh thu qua một thời gian. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động tổng doanh thu qua ba năm và 6 tháng, ta tiến hành phân tích các bộ phận cấu thành tổng doanh thu của doanh nghiệp.
4.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a. Giai đoạn 2010- 2012 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 80.000.000 90.000.000 100.000.000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ
Thu nhập khác
Nghìn đồng
Hình 4.1 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2012
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu quan trọng của doanh nghiệp vì đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp cụ thể năm 2010 chiếm tỷ trọng 100%, năm 2011 chiếm 99,69%, năm 2012 chiếm 99,84%, sự tăng giảm của doanh thu này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Trang 24 Ngoài ra nó còn phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất kinh doanh và là nguồn vốn quan trọng để trang trải các khoản chi phí. Năm 2011 tăng 21.959.270 nghìn đồng so với năm 2010, tƣơng ứng 35,01 %. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu có đƣợc từ hoạt động kinh doanh bán các mặt hàng của doanh nghiệp. Trong năm việc tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp tăng lên là do giá sản phẩm của năm 2011 tăng hơn so với năm 2010, bên cạnh đó sự gia tăng của số lƣợng sản phẩm bán ra cũng là nguyên nhân góp phần làm gia tăng doanh thu bán hàng của năm.
Tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng một lƣợng là 6.215.000 nghìn đồng, tƣơng đƣơng với 7,32%. Trong đó:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 6.335.612 nghìn đồng so với 2011, tƣơng ứng 7,48 %. Nguyên nhân làm tăng doanh thu là do giá cả thị trƣờng luôn biến động làm cho giá vốn hàng bán tăng nên doanh thu cũng tăng lên.
b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013
0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ Thu nhập khác Nghìn đồng
Hình 4.2 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy trong 6 tháng đầu năm 2013 tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng 8.186.035 nghìn đồng so với 6 tháng năm 2012, tƣơng đƣơng tăng 17,79% cụ thể là:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 8.172.179 nghìn đồng hay tăng 17,79% so với năm 2012. Nguyên nhân của cùng kỳ tăng doanh thu là do trong sự linh hoạt, chủ động trong việc tìm kiếm thị trƣờng, sự uy tín về chất lƣợng của sản phẩm luôn đƣợc quan tâm đúng mức nên đƣợc khách hàng đánh giá cao và tin tƣởng nhờ vậy mà sản
Trang 25 lƣợng tiêu thụ liên tục tăng dẫn đến doanh thu sản phẩm tăng liên tục so với cùng kỳ.
4.1.1.2 Thu nhập khác
a. Giai đoạn năm 2010- 2012
Khoản thu nhập này có đƣợc từ việc thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định, cho thuê kho bãi, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, chiết khấu thƣơng mại…và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu.
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy thu nhập khác của doanh nghiệp là các thu nhập từ các hoạt động kinh doanh chƣa mang lại kết quả đáng kể. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến thu nhập khác của các năm này là do sự biến động của các khoản thu khác, cụ thể vào năm 2011 doanh nghiệp đã thanh lý một phƣơng tiện vận tải nên khoản thu này tăng lên. Đến năm 2012 thì thu nhập này giảm một lƣợng 129.612 nghìn đồng so với năm 2011 tƣơng ứng giảm 45,8 % nguyên nhân là do năm này doanh nghiệp không có thanh lý tài sản cố định mà số tiền này có đƣợc là do trong năm doanh nghiệp đã mua số lƣợng sản phẩm nhiều và trả tiền đúng thời hạn nên đƣợc hƣởng chiết khấu.
b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013
Nhìn vào bảng 4.2 cùng với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, thu nhập khác của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013 lại tăng so với năm 2012, cụ thể tăng 28.856 nghìn đồng, tƣơng ứng với 16,32 %. Do trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh nghiệp mua hàng hóa trả tiền trƣớc hạn hợp nên đƣợc hƣởng chiết khấu từ hàng hóa làm cho thu nhập khác của doanh nghiệp ở 6 tháng đầu năm 2013 cao so với 6 tháng đầu năm 2012.
Tóm lại, thu nhập của doanh nghiệp là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tỷ trọng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm gần 100% trong tổng doanh thu. Để đạt đƣợc doanh thu nhƣ vậy doanh nghiệp đã không ngừng phấn đấu , phát huy thế mạnh sẵn có của mình, doanh nghiệp có những cố gắng rất nhiều trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, vì thế doanh nghiệp cần phải duy trì và phát huy hơn nữa. Bên cạnh đó, doanh thu khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng góp phần làm tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Trang 26 Bảng 4.1: Tình hình doanh thu của doanh nghiệp từ năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Nguồn:phòng kế toán DNTN Di Phát năm 2010- 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch năm 2011/ 2010
Chênh lệch năm 2012/ 2011
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu thuần về
BH và CCDV 62.710.251 84.669.521 91.005.133 21.959.270 35,01 6.335.612 7,48
2. Thu nhập khác - 263.325 142.713 263.325 - (129.612) (45,8)
Trang 27 Bảng 4.2: Tình hình doanh thu của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012- 2013
Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chêch lệch 6 tháng đầu năm 2013/ 6 tháng đầu năm 2012 Số tiền % 1. Doanh thu thuần
BH và CCDV 45.938.409 54.110.588 8.172.179 17,79 2. Thu nhập khác 76.778 90.634 13.856 18,05 Tổng doanh thu 46.015.187 54.201.222 8.186.035 17,79
Trang 28
4.1.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và sử dụng giá trị của sản phẩm hàng hóa. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sanh hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp và là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp hoạt động, trang trải các khoản chi phí. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều đó các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng bán ra, việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết đƣợc mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trƣờng, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đƣa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tƣ nhân Di Phát là nhà phân phối mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp là thuốc lá, mì gói của gấu đỏ, café và hàng hóa khác.
a. Giai đoạn năm 2010- 2012
Qua số liệu bảng 4.3 ta thấy doanh thu của các mặt đều tăng lên cụ thể: Năm 2011 doanh thu bán hàng các mặt hàng của doanh nghiệp tăng lên so với năm 2010, mặt hàng mì có tỷ lệ tăng mạnh, mạnh nhất trong tất cả các mặt hàng là 111,07% tiếp theo là bánh tăng 48,25%, cà phê tăng 8,89% và mặt hàng thốc tăng 7,33%. Nguyên nhân của sự tăng mạnh này là do năm 2011 các mặt hàng đƣợc đa dạng hóa với nhiều loại chuyên hóa theo nhu cầu sử dụng và độ tuổi điều đó đã đem lại cho ngƣời tiêu dùng nhiều lựa chọn vì thế sức mua tăng và vƣợt mức so với năm 2010.
Mặc dù trong năm 2012, giá cả của tất cả các mặt hàng tăng lên điều đó ảnh hƣởng lớn đến việc mua sắm, trang bị những mặt hàng có giá trị lớn nhƣng đối với các mặt hàng thiết yếu thì sức mua không thay đổi thậm chí nhu cầu ngày càng tăng nhằm đảm bảo chất lƣợng cuộc sống. Các mặt hàng đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm nhƣ cà phê tăng 31,17%, bánh tăng 45,20%, mì tăng 5,92%.
Trang 29
Bảng 4.3: Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch năm 2011/2010 Chênh lệch năm 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Thuốc lá 42.261.030 45.359.117 46.840.523 3.098.087 7,33 1.481.406 3,27 Mì 15.128.458 31.931.567 33.822.144 16.803.109 111,07 1.890.577 5,92 Café 986.565 1.074.300 1.409.137 87.735 8,89 334.837 31,17 Bánh 3.987.365 5.911.117 8.582.798 1.923.752 48,25 2.671.681 45,20 Hàng hóa khác 579.578 630.618 663.537 51.040 8,81 32.919 5,22 Tổng DT 62.942.996 84.906.719 91.318.139 21.963.723 34,89 6.411.420 7,55
Trang 30
b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013
Bảng 4.4 Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/ 6 tháng đầu năm 2012 Số tiền % Thuốc lá 25.688.699 22.706.493 (2.982.206) (11,61) Mì 16.021.915 21.649.810 5.627.895 35,13 Café 876.573 2.948.503 2.071.930 236,37 Bánh 3.187.415 6.702.665 3.515.250 110,29 Hàng hóa khác 278.272 304.222 25.950 9,33 Tổng doanh thu 46.052.874 54.311.693 8.258.819 17,93
Nguồn: Bộ phận kế toán DNTN Di Phát 6 tháng đầu năm 2012- 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 thì doanh thu bán hàng của các mặt hàng tăng cao nhƣng không đồng đều cụ thể là mặt hàng cà phê tăng mạnh nhất chiếm 236,37%, mặt hàng bánh tăng 110,29%, mì tăng 34,83% và sau cùng là các sản phẩm khác tăng 9,33%. Điều đáng quan tâm là mặt hàng thuốc lá giảm 11,61% cho thấy ý thức của ngƣời dân về việc gìn giữ sức khỏe ngày càng tăng đồng thời nhu cầu chất lƣợng cuộc sống đƣợc quan tâm trên hết.
Tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng hơn so với cùng kỳ năm trƣớc là 17,93% là do nhờ có chƣơng trình khuyến mãi đa dạng, hấp dẫn nên đã làm cho số lƣợng hàng hóa bán ra đƣợc nhiều, giá bán của các mặt hàng tăng làm cho doanh thu tăng.
Trang 31
4.2 Phân tích tình hình chi phí qua 3 năm 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2012- 2013 2012- 2013
4.2.1 Phân tích tổng chi phí giai đoạn 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 2013
Bên cạnh doanh thu thì chi phí cũng là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt đƣợc nhiều hay ít, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lý chặt chẽ chi phí, tiết kiệm chi phí, tránh những khoản chi không cần thiết tạo điều kiện để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây chính là chỉ tiêu chiến lƣợc quan trọng giúp doanh nghiệp tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí để từ đó đề ra những biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tổng chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp,chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác.
a. Giai đoạn năm 2010- 2012
0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 80.000.000 90.000.000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý Chi phí tài chính Chi phí khác
Nghìn đồng
Hình 4.3 Tình hình chi phí trong giai đoạn năm 2010 – 2012
Tổng chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, chi phí QLDN, chi phí tài chính, chi phí khác. Trong cơ cấu tổng chi phí, giá vốn chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình qua 3 năm là 98,87%, trong đó năm có tỷ trọng cao nhất là năm 2010 chiếm 99,04%, kế đến là chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí tài chính và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí.
Trang 32 Qua bảng 4.7 tình hình chi phí chung ta thấy tổng chi phí qua 3 năm có xu hƣớng tăng so với cùng kỳ. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến tổng chi phí trong các giai đoạn này là do sự biến động của các khoản mục chi phí, mà chủ yếu là sự biến động của giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp, các chi phí này có xu hƣớng tăng dần qua từng năm vì số lƣợng tiêu thụ tăng nên khối lƣợng mua vào cũng tăng lên, số lƣợng hàng hóa nhập vào và giá cả hàng hóa mua vào cũng tăng lên so với cùng kỳ năm trƣớc là nguyên nhân chính dẫn đến giá vốn tăng.
Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác biến động trong tổng chi phí nhƣng có xu hƣớng giảm dần. Nguyên nhân dẫn đến chi phí tài chính năm 2012 giảm so với cùng kỳ là do tiền thu từ hoạt động kinh doanh tăng nên khoản vay cho đầu tƣ đã đƣợc chi trả một phần, còn chi phí khác của năm 2012 cũng giảm.
b. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013
0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý Chi phí khác Nghìn đồng
Hình 4.4 Tình hình chi phí 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
Xét chi phí 6 tháng đầu năm, nhìn vào bảng 4.8 ta thấy tổng chi phí các giai đoạn 6 tháng đầu năm cũng liên tục gia tăng theo hoạt động kinh doanh gia tăng. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này là do hoạt động mua bán vẫn tiếp tục đƣợc đẩy mạnh số lƣợng tiêu thụ ngày càng nhiều hơn dẫn đến giá vốn và chi phí quản lý trong giai đoạn này lại tăng theo nhịp tăng của số lƣợng tiêu thụ.
So với chi phí trên thì chi phí khác cũng có xu hƣớng tăng lên so với cùng kỳ qua các giai đoạn nguyên nhân là do chƣa thực hiện tiết kiệm những khoản chi không cần thiết nên chi phí này tăng lên nhƣng không đáng kể.
Trang 33
4.2.2 Phân tích giá vốn hàng bán a. Giai đoạn từ năm 2010- 2012 a. Giai đoạn từ năm 2010- 2012
Trong cơ cấu tổng chi phí thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất.