7. Cấu trúc khóa luận
3.3.1. Giáo án 1 thể nghiệm theo hướng phân tích
Tập làm văn Chia buồn, an ủi
61 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học HS nắm được:
1. Về kiến thức:
- HS biết nói lời chia buồn, an ủi. Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia buồn, an ủi. - Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
3. Về thái độ:
- Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của lời nói chia buồn, an ủi trong cuộc sống.
- Yêu thích các tiết Tập làm văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mỗi HS mang đến lớp 1 bưu thiếp (hoặc những tờ giấy nhỏ được cắt từ giấy khổ A4).
- Sách giáo viên - Sách giáo khoa C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân trong tiết Tập làm văn tuần trước.
3. Bài mới ( 29 – 30 phút)
Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học
2 phút
1. Giới thiệu bài
- GV dẫn dắt: Trong cuộc sống, các em không chỉ cần
62
6 phút
nói lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn, an ủi với người thân và người xung quanh để thể hiện sự thông cảm, quan tâm. Bài học hôm nay dạy các em nói lời chia buồn, an ủi ông bà. Sau đó, các em còn luyện viết một bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
2. Dạy học bài mới
Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: Em nói với ai? - Em xưng hô như thế nào?
- Em nói trong trường hợp nào?
- Em nói để thể hiện điều gì?
- Nói với ông (bà) em có thái độ thế nào?
- HS đọc
- Em nói với ông (bà). - Em xưng hô cháu - ông (bà).
- Em nói trong trường hợp ông (bà) bị mệt.
- Em nói để thể hiện sự quan tâm của mình tới ông bà.
63
11 phút
- Vậy em sẽ nói như thế nào? Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa từng lời nói cho HS. - Thống nhất cách nói cho HS.
Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà):
a, Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
b, Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi:
+ Em nói với ai?
+ Nói với ông (bà) em xưng hô như thế nào?
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Ví dụ:
- Ông ơi, ông mệt thế nào ạ?
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé!
- Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc.
- HS nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
- HS đọc - HS trả lời:
+ Em nói với ông (bà). + Em xưng hô: cháu – ông (bà).
64 + Em nói với ông (bà) trong trường hợp nào?
+ Em nói để thể hiện điều gì?
+ Nói với ông (bà) em có thái độ thế nào?
+ Em sẽ nói như thế nào với ông (bà).
- GV mở băng bài tập 2 (hoặc đọc các đáp án trả lời trong phiếu)
+ Em nói trong trường hợp: Cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
Kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
+ Em nói để tỏ rõ sự thông cảm của mình tới ông (bà). + Em có thái độ lễ phép.
- HS lắng nghe
+ Lời nói trong đoạn băng 1 (phiếu thứ nhất):
(1) Bà ơi, sao cây hoa chết thế?
(2) Ông đừng tiếc nữa. Cháu với ông sẽ trồng cây hoa khác.
+ Lời nói trong đoạn băng 2 (phiếu thứ hai):
(1) Bà ơi, sao kính vỡ thế ạ?
(2) Thôi bà đừng buồn, chiếc kính này cũ lắm rồi bà ạ.
65
- Yêu cầu HS tìm ra câu nói có thể dùng để an ủi ông (bà).
- Nhận xét kết quả làm bài tập của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận xem tại sao lời nói 1 trong đoạn băng 1 (phiếu thứ nhất), lời nói 1 và 3 trong đoạn băng 2 (phiếu thứ hai) là sai.
- GV kết luận:
+ Khi nào chúng ta nói lời chia buồn?
+ Nếu không nói có được
chỗ đó dễ bị vỡ lắm.
- Hai câu sau có thể dùng để an ủi ông (bà).
+ Thôi bà đừng buồn, chiếc kính này cũ lắm rồi. + Ông (bà) đừng tiếc nữa. Cháu với ông (bà) sẽ trồng cây khác.
- HS thảo luận
+ Trong đoạn băng 1 (phiếu thứ nhất), lời nói 1 là câu hỏi muốn biết nguyên nhân làm cho cây hoa chết.
+ Trong đoạn băng 2 (phiếu thứ hai), lời 1 là câu hỏi muốn biết nguyên nhân kính vỡ, lời 3 là câu nói có ý trách bà gây ra việc vỡ kính.
- HS nghe và trả lời:
+ Khi có người thân (người xung quanh) có chuyện không vui.
66 10 phút 2 phút không? Vì sao? + Hằng ngày, có bạn nào đã nói lời chia buồn chưa? Nói với ai? Trong trường hợp nào? Nói thế nào?
Bài 3: Bố mẹ em về quê thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thămhỏi ông bà.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài “Bưu thiếp” (Tiếng Việt 2, tập 1, trang 180), nhắc HS cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét và chấm điểm một số bức thư hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành những
thông cảm, quan tâm đến người thân.
+ HS phát biểu tự do theo thực tế của bản thân.
- HS đọc
- HS viết bài trên bưu thiếp (hoặc những tờ giấy nhỏ) - Nhiều HS đọc bài.
67 điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi, nói lời an ủi, chia buồn với mọi người khi họ gặp chuyện không vui.