Thời điểm có quyền đình công

Một phần của tài liệu Đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng tại thành phố Đà Nẵng (Trang 48)

6. Bố cục của luận văn

2.1.2.Thời điểm có quyền đình công

Thời điểm có quyền đình công được hiểu là “thời điểm tập thể lao động

được phép sử dụng quyền đình công theo quy đi ̣nh của pháp luật ” [13, tr.3]. Đình công là quyền của NLĐ nhưng bên ca ̣nh đó nó cũng được xem là “vũ khí cuối cùng” để NLĐ bảo vệ quyền lợi của mình . Do đó, không phải bất kỳ lúc nào NLĐ cũng có thể tiến hành đì nh công mà nó tùy thuô ̣c vào quy đi ̣nh của pháp luật . So sánh với các quy đi ̣nh về thời điểm có quyền đình công trong BLLĐ năm 1994 sửa đổi, bổ sung (sau đây go ̣i là BLLĐ năm 1994) có

thể nhận thấy sự khác biê ̣t rất lớn về vấn đề này. Xuất phát từ viê ̣c thừa nhâ ̣n

đình công có thể phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích hoă ̣c tranh chấp lao động tập thể về quyền, BLLĐ năm 1994 quy định các thời điểm có

quyền đình công khác nhau tùy từng loa ̣i tranh chấp lao đô ̣ng tâ ̣p thể phát sinh

giữa các bên.

Hiê ̣n nay , BLLĐ năm 2012 không thừa nhâ ̣n đình công phát sinh t ừ tranh chấp lao động tập thể về quyền. Khoản 2, Điều 209 BLLĐ năm 2012

quy đi ̣nh: “viê ̣c đình công chỉ được tiến hành đối với các tranh chấp lao động

tập thể về lợi ích”, hệ quả kéo theo đó là : chỉ đưa ra quy định về thời điểm được phép đình công đối với tranh ch ấp lao động tập thể về lợi ích. Bên ca ̣nh

đó, đình công cũng bi ̣ xem là bất hợp pháp nếu như vu ̣ viê ̣c tr anh chấp lao

đô ̣ng tâ ̣p thể chưa được hoă ̣c đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết. Như vâ ̣y , theo quy đi ̣nh tại Khoản 2 Điều 203, Điều 204, Điều 206 BLLĐ năm 2012 thì thời điểm NLĐ được phép đình công là sau khi tranh chấp lao đô ̣ng tâ ̣p thể về lợi ích đã được đưa ra giải quyết theo thủ tu ̣c hòa giải và trọng tài. Cụ thể, thời điểm tâ ̣p thể lao đô ̣ng có quyền tiến hành các thủ tục để đình công được xác định:

trọng tài lao động lập biên bản hòa giải thành mà một trong các bên không thực hiê ̣n thỏa thuâ ̣n đã đa ̣t được;

- Trường hợp thứ hai : sau thờ i ha ̣n 03 ngày, kể từ ngày Hô ̣i đồng trọng tài lao đô ̣ng lâ ̣p biên bản hòa giải không thành.

Sơ đồ 2.1: Quy trình các bước giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phải thực hiện trước khi tiến hành các thủ tục đình công

Nguồn: tổng hợp từ các quy định về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và đình công trong BLLĐ 2012

Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Hoà giải viên lao đô ̣ng

Hoà giải thành (một trong

hai bên không thực hiê ̣n) Hoà giải không thành

Hô ̣i đồng tro ̣ng tài lao đô ̣ng

Quyền tiến hành đình công Hoà giải thành (một trong hai

Về vấn đề này, có thể nhận thấy rằng với các quy định nêu trên đòi hỏi NLĐ phải sử du ̣ng tất cả các phương thức giải quyết tranh chấp lao đô ̣ng mô ̣t cách ôn hòa trước khi áp du ̣ng biê ̣n pháp đình công.

Tuy nhiên, quy đi ̣nh hiê ̣n hành về thời điểm được phép đình công được

đánh giá là “khá chặt chẽ , phần nào làm mất đi tính thời cơ của cuộc đình

công” [36, tr.32]. Đình công hợp pháp chỉ c ó thể được tiến hành sau hai thủ tục: hòa giải do hòa giải viên lao động tiến hành và hòa giải do Hội đồng trọng tài lao động đảm nhiệm . Điều đáng nói ở đây là hai thủ tục mang tính bắt buô ̣c nối tiếp nhau nhưng thực chất chúng không có gì khác biê ̣t đáng kể . Đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài , thông thường được dùng khi hai bên khó có thể đi đến mô ̣t thỏa thuâ ̣n chung và cần đến mô ̣t phán quyết đô ̣c lâ ̣p cho các bên. Tuy vâ ̣y, với các quy đi ̣nh ta ̣i Điều 206 BLLĐ năm

2012 cho thấy quyết đi ̣nh của Hô ̣i đồng tro ̣ng tài không mang tính ràng buô ̣c ,

mô ̣t trong các bên có thể từ chối thực hiê ̣n . Do đó, các giai đoa ̣n hòa giải (do hòa giải viên) và trọng tài không có gì khác nhau , xét đến cùng cũng chỉ là thực hiê ̣n chức năng hò a giải mang tính trùng lắp và nhất là không có sự đảm bảo thi hành đối với kết quả đạt được trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Như vâ ̣y , quy đi ̣nh hiê ̣n hành về thời điểm được phép đình công quá chă ̣t chẽ , buô ̣c phải trải qua nhiều thủ tu ̣c rườm rà , kém hiệu quả vô hình

chung đã trở thành rào cản ha ̣n chế quyền đình công của NLĐ trên thực tế ,

làm mất đi tính thời cơ - yếu tố quan tro ̣ng để ta ̣o nên thắng lợi của cuô ̣c đình công. Điều đó dẫn đến mô ̣t thực tra ̣ng là thay vì nỗ lực để giải quyết tranh chấp bằng các cách thức ôn hòa thì NLĐ đã tiến thẳng đến đình công , bỏ qua các khâu thương lượng, hòa giải, trọng tài. Do đó, quy đi ̣nh về thời điểm được phép đình công hiện nay chủ yếu mang tính hình thức và hầu như không được tuân thủ trên thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đình công và giải quyết đình công trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng tại thành phố Đà Nẵng (Trang 48)