6. Bố cục của luận văn
1.2.3. Mục đích của việc giải quyết đình công
Thứ nhất, giải quyết đình công góp phần ngăn chặn , hạn chế những cuộc đình công bất hợp pháp.
Căn cứ vào quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t , trên cơ sở yêu cầu của mô ̣t hoă ̣c các bên, tòa án sẽ xem xét và ra phán quyết cu ộc đình công là bất hợp pháp nếu nó vi pha ̣m các điều kiê ̣n luâ ̣t đi ̣nh . Mô ̣t khi cuô ̣c đình công bi ̣ tòa án tuyên bố là bất hợp pháp , thì tập thể lao động phải ngừng ngay cuộc đình công để trở lại làm việc. Nếu NLĐ vẫn tiếp tu ̣c ngừng viê ̣c , không thực hiê ̣n
nghĩa vụ lao động của mình thì NSDLĐ có thể xử lý kỷ luật theo quy định .
kiểm soát thông qua viê ̣c giải quyết đình công . Bên ca ̣nh đó , hoạt động này nhằm đảm bảo sự định hướng của nhà nước trong việc xác định tính hợp pháp của cuộc đình công ; góp phần hạn chế , ngăn chặn những cuô ̣c đình công bất hợp pháp cũng như những ảnh hưởng tiêu cực của nó gây ra đối với các bên có liên quan và xã hội.
Thứ hai, giải quyết đình công nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên trong quan hê ̣ lao động.
Đối với NSDLĐ , đình công ảnh hưởng rất nhiều đến hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh. Không những vâ ̣y, đình công càng kéo dài , thiê ̣t ha ̣i sẽ càng lớn, doanh nghiê ̣p sẽ rơi vào tình thế khó khăn , khủng hoảng. Chính vì vậy,
giải quyết đình công một cách ki ̣p thời , hiê ̣u quả sẽ giúp doanh nghiê ̣p khắc
phục khủng hoảng, đưa hoa ̣t đô ̣ng sản xuất trở lại bình thường, ổn định trật tự, nề nếp kỷ luâ ̣t trong doanh nghiê ̣p . Về phía NLĐ , cùng với quá trình gi ải
quyết đình công , những yêu sách của tâ ̣p thể lao đô ̣ng được xúc tiến đưa ra
giải quyết. Mă ̣t khác, giải quyết đình công cũng quan tâm đến quyền lợi của NLĐ trong thời gian đình công , những thiê ̣t ha ̣i do hành vi trái pháp luâ ̣t của NLĐ gây ra cho NSDLĐ và vấn đề bồi thường thiê ̣t ha ̣i…Do vâ ̣y , hoạt động
giải quyết đình công góp phần bảo vê ̣ lợi ích chính đáng của các bên trong
quan hê ̣ lao đô ̣ng.
Thứ ba, giải quyết đình công góp phần ổn đi ̣nh quan hê ̣ lao động.
Có thể nói rằng , quan hê ̣ lao đô ̣ng mang tính kinh tế – xã hội đặc biệt : vừa tự nguyê ̣n hợp tác vừa tiềm ẩn mâu thuẫn , xung đô ̣t về lợi ích giữa NLĐ
và NSDLĐ. “Sự bất đồng về lợi ích giữa các bên nếu không được giải quyết
sẽ là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những phản kháng tiêu cực của người lao động ở dạng này hay dạng khác, trong đó có đình công” [12, tr.15]. Khi đã xảy ra, đình công không những gây thiê ̣t ha ̣i cho NSDLĐ mà cả NLĐ (tham gia hoă ̣c không tham gia đình công ). Những “tổn thương” trong mối quan hê ̣
giữa tâ ̣p thể lao đô ̣ng với NSDLĐ , giữa NL Đ tham gia đình công và NLĐ
không tham gia đình công là không thể phủ nhâ ̣n . Do vậy , hoạt động giải
quyết đình công là rất cần thiết để dàn xếp những xung đô ̣t về quyền và lợi ích giữa các bên . Có như vậy, NLĐ mới quay trở la ̣i làm viê ̣c và với nhu cầu hợp tác để ta ̣o ra lợi ích , các bên tiếp tục thực hiện QHLĐ . Cho nên, có thể thấy viê ̣c giải quyết đình công có vai trò nhất đi ̣nh góp phần tái lâ ̣p sự ổn đi ̣nh của QHLĐ.
Thứ tư, giải quyết đình công góp phần bảo vê ̣ các lợi ích công cộng.
Đình công là quyền cơ bản của NLĐ được pháp luâ ̣t ghi nhâ ̣n. Tuy vâ ̣y, quá trình thực hiện quyền này trong thực tế cũng cho thấy đình công là hiện tượng nha ̣y cảm, có diễn biến khá phức tạp và những tác động của nó đối với xã hội đôi khi khó có thể kiểm soát được . Đã từng diễn ra những cuô ̣c đình công đông người tham gia như cuô ̣c đình công của 20.000 công nhân công ty
Free – trend và Kollan ở khu chế xuất Linh Trung (TP.Hồ Chí Minh ), đình
công kéo dài nhiều ngày. Thâ ̣m chí, những hành đô ̣ng quá khích, gây rối, đâ ̣p phá máy móc , nhà xưởng của doanh nghiệp…xảy ra ở nhiều cuộc đình công . Ngược la ̣i , NSDLĐ cũng có những hàn h xử ba ̣o lực đáp trả như hành hung gây thương tích cho những NLĐ tham gia đình công [17, 18, 20].
Ngoài ra , cũng không loại trừ việc đình công có thể bị lợi dụng biến tướng với mu ̣c đích chính tri ̣, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, tình hình kinh tế - xã hội. Bởi vâ ̣y, giải quyết đình công không những làm ổn định quan hệ lao đô ̣ng mà còn góp phần giữ vững trâ ̣t tự an ninh xã hô ̣i , bảo vệ các lợi ích
của cộng đồng.
1.3. Pháp luật về đình công và giải quyết đình công của một số nƣớc trên thế giới và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam
Đình công không còn là vấn đề xa la ̣ đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Xét trên nhiều phương diện , đình công – mô ̣t hiê ̣n tượng khác h quan
trong nền kinh tế thi ̣ trường đã có những tác đô ̣ng đa chiều tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống xã hô ̣i. Đình công với ý nghĩa là quyền cơ bản của NLĐ đòi hỏi cần phải được đảm bảo thực hiện trên thực tế như là bi ện pháp đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của NLĐ. Nhưng mă ̣t khác, đình công dưới góc đô ̣ là mô ̣t vấn đề phức ta ̣p và nha ̣y cảm cần phải được kiểm soát nhằm b ảo vệ quyền lợi hợp pháp của NSDLĐ, bảo vệ lợi ích của các chủ thể tham gia QHLĐ, lợi ích
chung của cộng đồng. Chính vì vậy, đình công và giải quyết đình công được
quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t của nhiều nước trên thế giới nhằm điều chỉnh vấn đề này một cách phù hợp và hiệu quả theo định hướng của nhà nước.
Thực tiễn về pháp luâ ̣t đình công và giải quyết đình công ở các nước trên thế giới khá đa da ̣ng , phong phú theo các xu hướng khác nhau , ở những mức đô ̣ khác nhau . Nhìn chung, đa số các nước đều thừa nhâ ̣n quyền đình công. Nhưng bên ca ̣nh đó cũng có mô ̣t số nước không quy đi ̣nh về đình công do áp du ̣ng cơ chế giải quyết tranh chấp lao đô ̣ng chỉ bằng hòa giải và tro ̣ng
tài bắt buộc hoặc nhìn nhận đình công ở góc độ không mấy tích cực (Đài
Loan quy đi ̣nh cấm đình công, Trung Quốc không đề câ ̣p đến quyền này).
Ngay trong số những quốc gia thừa nhâ ̣n quyền đình công cũng có những khác biê ̣t nhất đi ̣nh thể hiê ̣n xu hướng khác nhau trong viê ̣c đối diê ̣n với vấn đề liên qu an đến lợi ích . Mô ̣t số nước thừa nhâ ̣n quyền đình công về
nguyên tắc nhưng trên cơ sở nhấn ma ̣nh đến viê ̣c bảo vê ̣ lợi ích công cô ̣ng ,
tôn tro ̣ng quyền quản lý lao đô ̣ng của NSDLĐ nên đã quy đi ̣nh hết sức chă ̣t chẽ về điều kiện, thủ tục nhằm hạn chế đình công . Tuy nhiên, mô ̣t số nước la ̣i xem đình công là quyền đương nhiên của NLĐ , quy đi ̣nh về đình công theo hướng ta ̣o điều kiê ̣n để quyền này được thực hiê ̣n trên thực tế.
Mô ̣t thực tế là “Ở những nước công nghiê ̣p già, sau hàng trăm năm đấu
tranh, cả hai giới chủ và thợ đều kinh nghiệm đầy mình, tổ chứ c tốt và quyền lực mặc cả rất lớn” [31]. Điều này đã để la ̣i nhiều bài ho ̣c, kinh nghiê ̣m cần được
tìm hiểu, nghiên cứu trong thực tiễn xây dựng, thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về đình công và giải quyết đình công. Nhìn chung, pháp luật về đình công và giải quyết đình
công của mô ̣t số quốc gia trên thế giới thể hiê ̣n qua mô ̣t số vấn đề sau:
Quy đi ̣nh về mục đích đình công
Nhiều nước trên thế giới đều thừa nhâ ̣n đình công kinh tế là hợp pháp mă ̣c dù viê ̣c xác đi ̣nh pha ̣m vi đình công kinh tế có thể khác nhau theo quy đi ̣nh của từng nước. Ngược la ̣i, các cuộc đình công nhằm gâ y sức ép để phản đối chính quyền nhà nước hoă ̣c các đảng cầm quyền nhằm đa ̣t được mu ̣c đích chính trị không được các nước thừa nhận . Về đình công chính tri ̣, nhiều nước mă ̣c nhiên coi đây là hành vi bất hợp pháp hoă ̣c có n ước gián tiếp không thừa nhâ ̣n khi quy đi ̣nh mu ̣c đích đình công không được vượt ra ngoài lĩnh vực lao
đô ̣ng. Xuất phát từ quan niê ̣m đình công là quyền kinh tế xã hô ̣i của NLĐ ,
ILO cũng cho rằng đình công có tính chất thuần túy chính trị không nằm
trong pha ̣m vi của nguyên tắc tự do liên kết . Tuy vâ ̣y , điểm đáng lưu ý là , quan điểm về tính chất kinh tế trong đình công mà ILO đưa ra rất rô ̣ng, không những liên quan đến vấn đề về điều kiê ̣n làm viê ̣c , về những yêu cầu mang
tính chất nghề nghiệp mà nó còn “ nhằm tìm ra những giải pháp cho những
vấn đề chính sách kinh tế và xã hội và các vấn đề lao động bất kỳ loại nào mà người lao động trực tiếp quan tâm” [46, tr.199].
Bên cạnh đó , các quốc gia có nền công nghiệp phát triển , có những
trung tâm tâ ̣p trung lao đô ̣ng hoă ̣c có kí kết thỏa ước theo ngành như Pháp ,
Đức, Thụy Điển, Italia…thừa nhâ ̣n đình công hưởng ứng của NLĐ . Ở những nước này, NLĐ có quyền đình công để ủng hộ, bày tỏ thái độ đồng tình để hỗ trợ cho cuô ̣c đình công khác (miễn là cuô ̣c đình công được ủng hô ̣ đó không bị xem là bất hợp pháp).
Quy đi ̣nh về đối tượng đình công
trọng trong pháp luật về đình công của các quốc gia . Mô ̣t điểm chung nhất có thể nhâ ̣n thấy đó là hầu như các nước đều đưa ra những quy đi ̣nh nhằm giới hạn, khu trú đối tượng được ph ép đình công trong một phạm vi nhất định . Giới ha ̣n này rô ̣ng hay he ̣p , ít hay nhiều tùy thuộc vào đặc điểm tình hình của mỗi nước và thường được thể hiê ̣n thông qua các quy đi ̣nh về đối tượng cấm đình công hoă ̣c ha ̣n chế đình công.
Trước hết, giớ i ha ̣n đầu tiên đó là đình công không được thừa nhâ ̣n là quyền của các công dân nói chung . Để quyền đình công không bi ̣ la ̣m du ̣ng phục vụ cho mục đích chính trị , gây mất ổn đi ̣nh xã hô ̣i , quyền đình công được xác đi ̣nh là quyền của NLĐ . Đây là điểm tương đồng có thể nhâ ̣n thấy trong pháp luâ ̣t của các quốc gia trên thế giới.
Thứ hai, giớ i ha ̣n tiếp theo liên quan đến nô ̣i hàm của khái niê ̣m NLĐ .
Theo tác giả Đỗ Ngân Bình, “NLĐ thường được hiểu là người đang tiến hành
các hoạt động lao động và hưởng lương từ những hoạt động đó” [14, tr.83]. Khái niệm NLĐ nêu trên bao gồm bộ phận NLĐ làm công ăn lương thuần túy trong quan hê ̣ lao đô ̣ng và bô ̣ phâ ̣n NLĐ là công chức, viên chức nhà nước.
Đối với NLĐ làm công ăn lương thuần túy trong quan hệ lao động :
pháp luật các nước đều thừa nhận đây là nhóm đối tượng có quyền đình công
(tất nhiên trừ trường hợp lao đô ̣ng thuô ̣c các ngành thiết yếu mà pháp luâ ̣t
cấm hoă ̣c ha ̣n chế đình công).
Đối với NLĐ là công chức trong bộ máy nhà nước : tồn tại các xu
hướng khác nhau trong pháp luâ ̣t của các nước đối với viê ̣c xác đi ̣nh quyền đình công của nhóm đối tượng này.
Mô ̣t số nước th ừa nhận quyền đình công của công chức nhà nước như
Canada, Nhật Bản, Thụy Điển, Phần Lan, Pháp…Ví du ̣, cuô ̣c đình công của
nhân viên ngoại giao Canada nhằm tìm ki ếm sự bình đẳng về tiền lương với các nhân viên chính phủ liên bang khác ở nư ớc này đã x ảy ra tại các trung
tâm xét và cấp thị thực lớn nhất của Canada tại 15 đại sứ quán và lãnh sự quán khắp thế giới: các trung tâm tại Paris, London, Moscow, Mexico City, Cairo, Abu Dhabi, Riyadh, Ankara, Bắc Kinh, Thượng Hải, Hong Kong, New Delhi, Chandigarh, Manila, Sao Paulo [30].
Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó, xuất phát từ những yêu cầu trong viê ̣c quản lý nhà nước, nhiều quốc gia như Hoa Kỳ , Thái Lan, Đức lại quy định cấm đình công đối với NLĐ là công chức nhà nước.
Thứ ba, đánh giá về tầm ảnh hưởng , tác động của một số ngành nghề đến đời sống dân sinh , an ninh xã hô ̣i , nhiều nước đưa ra các quy đi ̣nh c ấm,
hạn chế đình công đối với NLĐ làm việc trong các ngành thiết yếu. Costa
Rica “cấm quyền đình công trong ngành vận tải đường sắt, hàng hải và hàng
không” [50, tr.51]. Trong khi đó , Singapore cấm đình công trong ba ngành thiết yếu là nước , khí đốt và điện . Nước này cũng ha ̣n chế đình công đối với các công việc thiế t yếu như: dịch vụ kiểm soát không lưu và hàng không dân dụng, dịch vụ ngân hàng , dịch vụ phát thanh và vô tuyến truyền hình , phân phối xăng dầu , công viê ̣c kiểm soát ma túy của Cu ̣c ma túy trung ương , cứu hỏa, các dịch vụ th ông tin, các dịch vụ trong cảng , kho cảng và bến bãi , các dịch vụ bưu điện và viễn thông , nhà tù , vâ ̣n tải công cô ̣ng và di ̣ch vu ̣ hàng không, dịch vụ y dược của Bộ Y tế . Thái Lan quy định cấm đình công trong các doanh nghiệp thiết yếu và doanh nghiê ̣p công cô ̣ng như : đường sắt, cảng, điê ̣n thoa ̣i , viễn thông , sản xuất hoặc phân phối năng lượng điện cho công chúng, nước, sản xuất hoặc lọc dầu; bê ̣nh viê ̣n; xí nghiệp vận tải, du li ̣ch, bán dầu, trường tiểu ho ̣c và trung ho ̣c [46, tr.193-194].
Như vâ ̣y, ngành thiết yếu được xác đi ̣nh trong pháp luâ ̣t của mỗi nước
là khác nhau, và thậm chí đối với từng nước , danh mu ̣c ngành thiết yếu cũng được xác đi ̣nh cu ̣ thể trong từng giai đo ạn tùy thuộc vào tình hình thực tế . Hơn thế nữa, mô ̣t số quốc gia thâ ̣m chí còn đưa ra danh mu ̣c những công viê ̣c thiết yếu trong doanh nghiê ̣p bi ̣ cấm đình công . Trong trường hợp này , mă ̣c dầu tâ ̣p thể lao đô ̣ng ta ̣i doanh nghiê ̣p được phép đình công nhưng NLĐ ở
những bô ̣ phâ ̣n đảm trách công viê ̣c thiết yếu trong doanh nghiê ̣p vẫn phải duy trì hoa ̣t đô ̣ng liên tu ̣c.
Về vấn đề này , ILO khuyến nghi ̣ chỉ nên cấm đình công với những ngành hoạt động mang tính t hiết yếu , ảnh hưởng lớn đến xã hội mà nếu bị đình chỉ sẽ gây nguy cơ cho đời sống , an toàn cá nhân hoă ̣c sức khỏe của dân chúng (trước hết là khu vực bê ̣nh viê ̣n và kiểm soát không lưu ). Vấn đề quan trọng là đi cùng với n hững ha ̣n chế hoă ̣c cấm đình công trong lĩnh vực thiết yếu thì đồng thời cần phải có những giải pháp nhằm bảo vê ̣ cho những NLĐ đã bi ̣ mất quyền đình công - mô ̣t trong những biê ̣n pháp thiết yếu để có thể tăng cường và bảo vệ lợi ích của mình . Cụ thể, trình tự hòa giải và trọng tài vô tư, nhanh chóng, thích đáng với các phán quy ết có giá tri ̣ ràng buô ̣c các bên và được đảm bảo thực hiện sẽ là những giải pháp trong những tình huống này [46, tr.200].
Từ những vấn đề nêu trên, có thể đi đến nhận xét rằng việc giới hạn đối tượng đình công phải xuất phát từ mu ̣c đích nhằm đảm bảo cho hoa ̣t đô ̣ng quản lý nhà nước , các hoạt động sản xuất , dịch vụ thiết yếu có ảnh hưởng quan tro ̣ng đến sự an toàn của xã hô ̣i, cô ̣ng đồng dân cư được duy trì và thông suốt. Trên cơ sở đó, viê ̣c xác đi ̣nh đối tượng cấm hoă ̣c ha ̣n chế đình công căn cứ vào tính chất công viê ̣c cũng như mức đô ̣ tác đô ̣ng đến sự ổn đi ̣ nh, phát triển của xã hô ̣i nếu như bi ̣ đình trê ̣. Nhưng mă ̣t khác, pháp luật cần thiết phải có một cơ chế phù hợp, hiê ̣u quả, hiê ̣u lực để giải quyết những tranh chấp, bất