Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

Một phần của tài liệu Xác định giống và biện pháp bón phân, tỉa nhánh thích hợp cho sản xuất cà chua quả nhỏ trong nhà có mái che (Trang 54)

c. Ảnh hưởng của 1 số loại phân bón thúc đến sinh trưởng, phát triển vàn ăng suất giống cà chua Vàng anh trong nhà mái che.

3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

3.4.3.1. Thời gian sinh trưởng:

- Thời gian từ gieo đến nảy mầm: Tính từ lúc gieo đến khi cây có 50% số

cây mọc (Nội dung 1).

- Thời gian từ gieo đến trồng: Tính từ lúc gieo đến khi cây có 4-5 lá thật

- Thời gian từ trồng đến ra hoa đầu: Tính từ lúc trồng đến khi có 50% số

cây ra hoa.

- Thời gian từ trồng đến đậu quả: Khi có 70% số cây trong thí nghiệm đậu quảở chùm 1.

- Thời gian từ trồng đến thu quả đợt 1: Khi có 30% số cây trong ô thí nghiệm có quả chín ở chùm 1.

- Thời gian từ trồng đến thu quảđợt cuối.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

3.4.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng phát triển

- Chiều cao thân chính: Đo 10 ngày 1 lần (nội dung 1) - Đếm số lá trên thân chính: Đếm 10 ngày 1 lần (nội dung 1) - Chiều cao thân chính (cm)

- Dạng hình sinh trưởng (nội dung 1) - Chiều cao từ gốc tới chùm hoa đầu (cm) - Số lá/cây (lá)

- Số nhánh cấp 1 (nội dung 1).

3.4.3.3. Một số chỉ tiêu vềđặc điểm hình thái và cấu trúc cây (Nội dung 1)

- Màu sắc thân - Màu sắc lá

- Màu sắc và dạng chùm hoa (nội dung 1)

- Hình dạng và màu sắc quả (khi xanh và khi chín)

3.4.3.4. Tình hình sâu bệnh hại

Đối tượng gây hại

+ Sâu, côn trùng hại: sâu vẽ bùa, bọ trĩ, bọ phấn trắng

Các loại này được đánh giá theo QCVN 2010/BNNPTNT

Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại, Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại, Cấp 5: > 5 đến 25% diện tích lá bị hại, Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích lá bị hại, Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại.

+ Bệnh hại: Bệnh virus xoăn lá, bệnh héo xanh vi khuẩn.

Các bệnh này được đánh giá:

Tỷ lệ cây bị hại (%) = Số cây bị hại/tổng số cây theo dõi x 100

Bệnh sương mai: Đánh giá theo thang điểm từ 0-5 của Trung tâm Rau Châu Á (AVRDC), cụ thể như sau:

Điểm 0: Không bị bệnh; Điểm 1: <10% diện tích bị bệnh;

Điểm 2: 10-24% diện tích bị bệnh; Điểm 3: 25-49% diện tích bị bệnh; Điểm 4: 50-74% diện tích bị bệnh; Điểm 5: >75% diện tích bị bệnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

3.4.3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Tỷ lệ đậu quả = Số quảđậu/tổng số hoa của 5 chùm đầu tiên (trên thân chính và trên thân phụ) x 100%

- Tổng số quả/cây

- Khối lượng trung bình quả (g)

- Năng suất cá thể: Số quả/cây x Khối lượng trung bình quả (kg/cây) - Năng suất lý thuyết (tạ/1000m2) = Năng suất cá thể x Số cây/1000m

2 100 100

- Năng suất thực thu (tạ/1000m2): Năng suất thu được trên ô thí nghiệm x 1000m2/100.

3.4.3.6. Các chỉ tiêu vềđặc điểm cấu trúc và chất lượng quả

- Đặc điểm cấu trúc quả:

+ Kích thước quả: Đường kính quả (D), chiều cao quả (H), hình dạng quả (I) Chỉ số hình dạng quả I = H/D

Khi: I = 0,6 - 0,8 là dạng quả tròn dẹt I = 0,8 - 1,25 là dạng quả tròn I > 1,25 là dạng quả dài

- Các chỉ tiêu hóa sinh (Gửi mẫu và nhận kết quả phân tích tại BM Sinh lý sinh hóa và Chất lượng nông sản, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm):

+ Đường tổng số(% chất tươi) + Đường khử(% chất tươi) + Axit tổng số(% chất tươi) + Độ Brix (%) + Hàm lượng chất khô (%) + Vitamin C (mg/100g chất tươi) 3.4.3.7. Hạch toán kinh tế (Nội dung 3)

- Tổng chi - Tổng thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

Một phần của tài liệu Xác định giống và biện pháp bón phân, tỉa nhánh thích hợp cho sản xuất cà chua quả nhỏ trong nhà có mái che (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)