Kh năng ng dụng của nhiên liu biogas

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 141)

L ời cam đoan

5.4Kh năng ng dụng của nhiên liu biogas

- Dân dụng: Nấu ăn, nấu nước nóng, sưởi ấm trong các hộ dân, các trang trại quy

mô vừa và nhỏ.

Hình 5.12: Sử dụng nhiên liệu Biogas trong sinh hoạt.

- Công nghip và nông nghip:

 Chất đốt, phân bón, nguồn năng lượng cho các loại thực vật, thức ăn cho cá, nung gốm sứ, nhiên liệu phục vụcho các máy động lực, nhiên liệu trên ô tô,dùng để phát điện…

Hình 5.13: Động cơ diesel chạy bằng nhiên liệu biogas

 Sử dụng động cơ nhiệt chạy bằng khí biogas để kéo máy cày, máy gặt, hệ thống tưới, thiết bị chế biến bảo quản nông sản, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập không gì hơn là giúp người dân tiếp cận với nguồn năng lượng là nhiên liệu khí –

125 được thu hồi từ chất thải.

 Sử dụng khí biogas chạy máy phát điện, sử dụng nguồn điện đó không chỉ cho việc đun nấu mà còn thắp sáng, chạy quạt, nghe đài, xem tivi, thậm chí sử dụng cho bình nóng lạnh… thì chỉ mới được một số hộ chăn nuôi áp dụng. Mô hình mới này không chỉ giảm chi phí nhiên liệu trong sản xuất, sinh hoạt gia đình, đồng thời góp phần không nhỏ trong việc tận dụng chất phế thải, giảm ô nhiễm môi trường xung quanh những khu trang trại.

Theo nguồn tài liệu:”Hướng dẫn sản xuất và sử dụng khí đốt sinh vật” dịch thuật từ tài liệu của Liên Hợp Quốc do nhà xuất bản Đồng Nai xuất bản năm 1984. Thông thường 1 m3 khí Biogas có thể sử dụng:

- Chạy 1 động cơ 2 HP trong 1 giờ. .

- Chạy 1 tủ lạnh 300 lít trong 3 giờ.

- Có thểphát sinh ra 1,25 kW điện.

- Thắp sáng đèn Măng Xông 60 W trong 7 giờ.

- Nấu ăn cho một gia đình 4 - 6 người.

Hình 5.14: Xe ô tô, tàu hỏa sử dụng nhiên liệu biogas

Những v n đ t n t i trong kỹ thu t ng dụng nhiên li u sinh h c đối v i đ ng cơ đốt trong

- Sự ăn mòn của các chi tiết động cơ tăng cao khi sử dụng ethanol, do trong ethanol còn chứa acid axêtic.

126

- Nhiều ghe tàu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chạy biodiesel từ mỡ cá tra, cá ba sa bị chết máy hàng loạt vì bên trong xylanh bị đóng một lớp keo làm piston bị bó kẹt, nguyên nhân của hiện tượng này là trong dầu biodiesel còn lẫn acid béo khi bị cháy sẽ tạo keo.

- Dầu biodiesel thường có độ nhớt cao, khi để lâu sẽ bị ôi thiu và dễ tạo bọt.  H ng nghiên c u để kh c phục

- Chúng ta cần nghiên cứu để tìm ra phương pháp trung hòa hết acid axêtic trong ethanol, trung hòa hết acid béo trong dầu biodiesel sản xuất từ mỡ cá tra, cá ba sa. Đây là những nghiên cứu cần phải đầu tư lớn công sức thì mới đem lại kết quả cao.

- Tìm ra vật liệu phù hợp để làm ống dẫn nhiên liệu.

- Tìm ra các phụ gia cho dầu biodiesel:  Phụ gia chống ôi thiu.

 Phụ gia làm giảm độ nhớt.  Phụ gia chống tạo bọt.

5.5 K t lu n

- Tại công ty TNHH Minh Tú thì sản xuất ra biodiesel nhưng khó tiêu thụ trong nước vì giá thành cao hơn nhiên liệu diesel truyền thống, phải xuất khẩusang nước ngoài, nguồn nguyên liệu đầu vào biến động thất thường về số lượng và giá cả. Ngoài ra, tại các công ty sản xuất ethanol thì đa số đư đi vào hoạt động, vì thế nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học về vốn, nguồn nguyên liệu đầu vào và thị trường đầu ra ổn định để các công ty có thể sản xuất hết công suất của nhà máy để đáp ứng được nhu cầu của người dân, không phải phụ thuộc vào việc nhập khẩu từnước ngoài.

- Nhà nước cần giải thích rõ cho ngư ời dân biết là sử dụng nhiên liệu sinh học không gây ảnh hưởng cho động cơ ma con tiêt kiê ̣m nhiên liê ̣u , giảm thiểu ô nhiễm môi trương.

- Nhà nước cần sớm có chính sách cụ thể về việc ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam như thế nào cho hợp lý và cần phải quản lý việc sản xuất, pha chế và tiêu thụ mặt hàng này một cách chặt chẽ để người dân sử dụng đạt được hiệu quả cao,

127

không gây hư hỏng cho động cơ, nguy hiểm cho người sử dụng và ô nhiễm môi trường. Đồng thời cần phải xử lý nghiêm những trường hợp sản xuất kém chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

128

Ch ơng VI

KT LU N VÀ KIN NGH

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 141)