L ời cam đoan
4.1 Các l un văn nghiên c uv nhiên liu cn
- Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ và đề xuất sơ đồ điều khiển tự động công đoạn sản xuấtcồnnhiên liệu bằng Zeolite 3A / Vũ Minh Đức; Người hướng dẫn khoa học: Trần Trung Kiên, 2006, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- Nghiên cứu một số phương pháp tiền xử lý rơm phục vụ cho mục đích sản xuất cồn sinh học / Nguyễn Thanh Huyền; Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Liêu Ba, 2009, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- ng dụng nấm men lên men xylose trong sản xuấtcồnnhiên liệu/ Nguyễn Thanh Thuỷ; Người hướng dẫn: Vũ Nguyên Thành, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- Nghiên cứu chế tạo nhiên liệu sạch xăng pha cồn: Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ hoá học/ Hoàng Đỗ Quyên, 2005, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- Nghiên cứu xăng động cơ pha rượu Etylic: Luận văn thạc sĩ/ chuyên ngành Tổng hợp hữu cơ-hoá dầu/ Vũ Quang Hùng, 2004, ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- ng dụng cồn làm nhiên liệu cho động cơ xăng 1 xylanh – UP200, Nguyễn Xuân Hà, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh hướng dẫn, 2005, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
- Nghiên cứu sử dụng cồn ethanol thay xăng cho xe gắn máy, Nguyễn Huỳnh Thi, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh hướng dẫn, 2006, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
71
- Bước đầu nghiên cưu vi ệc sử dụng nấm mốc để xử lý sinh khối rơm thành đường để sản xuất ethanol, Phạm Thị Thanh Thúy, TS Hoàng Quốc Khánh hướng dẫn, 2010, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.
- Xử lý rơm rạ bằng sợi tơ nấm rơm Volvariella Volvacea và đánh giá khả năng tạo bioehanol, Nguyễn Thị Hiền, TS Hoàng Quốc Khánh hướng dẫn, 2011, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.
- Khảo sát khả năng sản xuất cồn nhiên liệu trực tiếp từ mía, Trần Hoài Đức, 2009, ĐH Bách Khoa TP.HCM.
- Nghiên cứu sản xuất Ethanol nhiên liệu từ rơm,Ngô Đình Minh Hiệp, 2010, ĐH Bách Khoa TP.HCM.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ và mô hình điều khiển tự động hệ thống sản xuất cồn tinh luyện pha xăng, Lê Tường Luật, 2009, ĐH Bách Khoa TP.HCM.
- Đánh giá khả năng ứng dụng Butanol sinh học trong động cơ đốt trong để thay thế một phần xăng thông dụng tại Việt Nam, Nguyễn Huỳnh Hưng Mỹ, 2012, ĐH Bách Khoa TP.HCM.
- Nghiên cứu sử dụng cồn trong động cơ Diesel lắp trên ô tô, Lê Quý thực hiện; Dương Việt Dũng hướng dẫn, Đa Nẵng: Đại học Đà Nẵng, 2006.
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp nhiên liệu cho xe máy Haesun F14 sử dụng hỗn hợp xăng-Ethanol, Nguyễn Lê Châu Thành thực hiện; Trần Thanh Hải Tùng hướng dẫn, Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2006.
- Nghiên cưu nâng cao tri ̣ sô Octane xăng 92 Dung Quât băng phụ gia Ferrocene và Ethanol, Trương Quôc Hưng; Đao Hung Cương hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2010.
- Nghiên cưu đô ̣ng cơ diesel sử dụng hỗn hợp Ethanol - không khi hoa trô ̣n trươc, Nguyễn Quang Trung; Dương Viê ̣t Dũng hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2010.
72
- Mô phỏng công nghê ̣ sản xuât bio-ethanol tư nguyên liê ̣u săn lat dựa trên sô liê ̣u của hưng PRAJ áp dụng cho Nhà máy Bio -ethanol Binh Phươc , Nguyễn Hữu Thanh; Nguyễn Đinh Lâm hương dẫn, Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2011.
- Nghiên cưu thực nghiê ̣m tinh năng kinh tê kỹ thuâ ̣t của ôtô sử dụng xăng A 95 pha 10% ethanol, Huỳnh Bá Vang; Lê Văn Tụy hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2011.
- Nghiên cưu nâng cao hiê ̣u quả lên men trong sản xuât côn tư rỉ đương tại nhà máy cồn - công ty đương Quảng Ngãi , Ngô Văn Tụ thực hiê ̣n; Trân Thi ̣ Xô hương dẫn, ĐH Đa Nẵng, 1999.
Từ luận văn “Nghiên cứu thực nghiệm tính năng kinh tế kỹ thuật của ô tô sử dụng xăng A95 pha 10% Ethanol” đư đánh giá được về mặt kỹ thuật, kinh tế cũng như về khả năng ứng dụng E10, bằng thực nghiệm ôtô Mercedes -MB140 trên băng thử CD-48 thì công suất động cơ dùng nhiên liệu E10 (xăng A95 pha 10% ethanol) tương đương với động cơ dùng nhiên liệu A95 ở các chế độ đầy tải (100%) và non tải (≤ 25%); ở mức tải trung bình (50 – 75%) công suất động cơ khi sử dụng nhiên liệu E10 được cải thiện rõ rệt. Khảnăng tăng tốc trên đường bằng và đường có độ dốc nhỏ (≤ 2%) là tương đương nhau đối với 2 loại nhiên liệu xăng A95 và nhiên liệu xăng E10. Với các loại đường có độ dốc lớn hơn (4 – 10%), thì nhiên liệu xăng E10 có khảnăng tăng tốc tốt hơn so với xăng A95. Tiêu hao nhiên liệu có giảm đôi chút có thể coi như tương đương khi chạy ở chếđộ duy trì tốc độ hằng số, cũng như khi chạy có gia tốc (giảm khoảng 1,4 – 1,6%). Về phương diện các chất phát thải, phần lớn các chất HC và CO đều giảm rõ rệt khi sử dung nhiên liệu xăng E10. Trong đó thành phần HC giảm 57,2%, thành phần CO giảm 61,4%. Đối với thành phần CO2 coi như tương đương (chỉ giảm 1,2%). Riêng NOx tăng 72,8%. Như vậy, khi sử dụng nhiên liệu xăng E10 thì sẽ có lợi cho môi trường cũng như tính kinh tế nhiên liệu của ô tô. Tuy nhiên đề tài còn những hạn chế cần khắc phục là: cần thử nghiệm ô tô sử dụng nhiên liệu xăng E10 trên đường trường ứng với các loại đường khác nhau, với lộ trình lập sẵn theo yêu cầu; nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải của ô tô bằng thực nghiệm xác định tỉ lệ tối ưu khi pha ethanol vào
73
xăng trên thịtrường hiện nay; nghiên cứu tính năng sử dụng nhiên liệu sinh học với tỉ lệ ethanol cao hơn mức 10% như hiện nay, tìm ra giải pháp sử dụng cụ thể cho các ô tô khi chuyển sang sử dụng nhiên liệu sinh học.
Và từ luận văn “ ng dụng cồn làm nhiên liệu cho động cơ xăng” cho thấy khi sử dụng hỗn hợp xăng pha cồn với tỉ lệ 20% ethanol thì công suất động cơ thay đổi không nhiều. Điều này cho thấy khảnăng ứng dụng của nhiên liệu xăng pha cồn động cơ xăng 1 xylanh dùng bộ chế hòa khí, nhất là xe gắn máy là rất khả thi. Khi pha cồn vào xăng A92 thì chỉ số octan của nhiên liệu xăng tăng lên đến 94,8 (hỗn hợp xăng-ethanol (10%)) và 98 (hỗn hợp xăng-ethanol (20%)). Vì chỉ số octan cao hơn xăng nên cho phép tăng tỉ số nén để cải thiện công suất động cơ. Và khi sử dụng ethanol làm nhiên liệu đối với động cơ sử dụng bộ chế hòa khí thì thay đổi một số chi tiết của hệ thống nhiên liệu động cơ như tăng đường kính của giclơ chính của bộ chế hòa khí và dùng các phương án kỹ thuật tăng tỉ số nén nhằm cải thiện công suất động cơ. Tuy nhiên, đề tài còn có hạn chế cần khắc phục là: nghiên cứu vềcác tác động hóa học của nhiên liệu cồn đối với các chi tiết của động cơ; sự biến chất của nhiên liệu sau thời gian tồn trữ; khi thay đối nhiên liệu thì tính năng của động cơ thay đổi, vì vậy cần nghiên cứu sâu vềcác tính năng của động cơ, quá trình cháy khi sử dụng nhiên liệu cồn; tìm các biện pháp kĩ thuật nhằm hạn chế những nhược điểm khi sử dụng nhiên liệu cồn như suất tiêu hao nhiên liệu khá lớn so với xăng.