L ời cam đoan
5.1 Các dự án xây dựng Nhà máy ethanol nhiên liu tiVi tNam
Bảng 5.1: Tóm tắt các dự án xây dựng Nhà máy ethanol nhiên liệu tại Việt Nam
(Nguồn: orientbiofuels.com.vn)
Nhà máy sản xuất cồn sinh học - Nhà máy ethanol Đại Tân, đư được khánh thành và chính thức cung cấp xăng cho thị trường tháng 8/2010. Nhà máy có tổng vốn đầu tư khoảng 900 tỉ đồng đặt tại xư Đại Tân, huyện Đại Lộc, Quảng Nam do Công ty CP Đồng Xanh đầu tư. Với công suất của nhà máy là 100.000 tấn
111
ethanol/năm, nhà máy cần 300.000 tấn sắn khô mỗi năm. Ngoài ra sản phẩm phụ của nhà máy là CO2 có công xuất 20 ngàn tấn/năm và 40 ngàn tấn phân vi sinh/năm. Tháng 9/2009, nhà máy Ethanol Đại Tân đư sản xuất thử mẻ sản phẩm đầu tiên, từ tháng 4 - 6/2010 sản xuất 50% công xuất và từtháng 7/2010 nhà máy đư chạy từ 60- 70 % công suất.
Một số các dự án khác bao gồm: Dự án Sản xuất diesel sinh học bằng cách trộn lẫn mỡ cá da trơn với diesel để chạy động cơ diesel (máy bơm nước, máy phát điện…) (2005-2007): Công ty xuất khẩu cá da trơn Agifish đư được chính phủ phê duyệt xây dựng 1 nhà máy ở An Giang năm 2007 và sản xuất khoảng 10 triệu lít nhiên liệu 1 năm. Công ty đư tiến hành các thử nghiệm từ 2006 trong phòng thí nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh và chứng minh rằng NLSH từcá da trơn là rất tốt. Công ty đư sản xuất được 1 lít NLSH từ 1 kg dầu, mỡcá nước ngọt và đư được sử dụng làm nhiên liệu để chạy máy bơm ở các trang trại cá của công ty. Nhiên liệu này sẽ được sử dụng cho động cơ diesel ở thị trường trong nước.
Dự án “Sử dụng gasohol cho các xe cơ giới trong thành phố” (2005-2007). Dự án nhằm khởi đầu một chương trình sử dụng gasohol cho các xe cơ giới ở thành phố Hồ Chí Minh, là một dự án thành phần của dự án “giảm thiểu ô nhiễm không khí thành phố”. Tập đoàn Saigon Petro, Công ty đồ uống Sài Gòn (SABECO) là đơn vị thực hiện dự án. UBND thành phố HồChí minh là đơn vị hỗ trợ dự án. “Trộn lẫn dầu ăn với diesel để tạo ra loại nhiên liệu rẻhơn” (2005-2007). Dự án thử nghiệm 2 năm, dầu ăn được thu gom từ các nhà hàng, khách sạn và các nhà máy thực phẩm ở thành phố lớn nhất của Việt Nam, giúp giảm lượng ô nhiễm đi vào khu vực sông suối. Dự án do Trung tâm Công nghệ hóa dầu thực hiện thử nghiệm ở TP. Hồ Chí Minh.
5.1.1 Công ty TNHH Nhiên Li u Sinh H c Ph ơng Đông
Công ty TNHH Nhiên Liệu Sinh Học Phương Đông được thành lập ngày 14/05/2009, hợp tác giữa Tổng Công Ty Dầu Việt Nam (51% vốn) và tập đoàn ITOCHU Nhật Bản (49% vốn) nhằm đầu tư xây dựng dự án nhà máy sản xuất ethanol tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với công suất 300.000 lít/ngày.
112
Tháng 12 năm 2009, Công ty TNHH Nhiên Liệu Sinh Học Phương Đông đư hoàn thành nghiên cứu khả thi, thiết kế cơ sở nhà máy và tổng dự toán. Đầu năm 2010, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) đư chuyển giao 22% cổ phần cho Công ty Licogi 16.
Sau khi nhà máy vận hành thương mại, dự kiến vàoquý II năm 2012, công ty TNHH NLSH Phương Đông (OBF) sẽ dành khoảng 10% cổ phần cho các doanh nghiệp kinh doanh sắn và nông dân trong địa bàn tỉnh Bình Phước.
5.1.1.1 T ng quan Dự án Nhà Máy Ethanol Bình Ph c
Ti n đ thực hi n dự án
- Thành lập công ty liên doanh Nhiên liệu sinh học Phương Đông: Tháng 5/2009.
- Hoàn thành nghiên cứu khả thi, thiết kế nhà máy và tổng chi phí: Tháng 12/2009.
- Khởi công xây dựng: Tháng 3/2010.
- Hoàn thành, vận hành thử: 01 - 03/2012.
- Vận hành thương mại: quý II năm 2012.
S n phẩm
Sản phẩm
Bảng 5.2: Sản phẩm và sản lượng của nhà máy Ethanol Bình Phước
S n phẩm S n l ng
1 Ethanol nhiên liệu 99,6% dùng để pha với xăng chạy động cơ
300.000 lít/ngày (100 triệu lít/năm) 2 CO2 (dùng để chế biến CO2 tinh khiết dùng cho
công nghiệp) 140 tấn/ngày
3 CERs (chứng chỉ giảm phát thải) 93 tấn/năm 4 Bư sơ (làm thức ăn chăn nuôi) 138 tấn/ngày
5 Bùn vi sinh (làm phân vi sinh) 180 tấn/ngày
113 Hàng năm Nhà máy tiêu thụ 240.000 tấn sắn khô.
5.1.1.2 V trí xây dựng nhà máy
Nhà máy sẽ được xây dựng tại xư Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, trên đường QL 14 cũ, cách đường QL 14 mới 6 km, cách thị xư Đồng Xoài 50 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 175 km.
Bình Phước là tỉnh có nghề trồng sắn lâu đời, sản lượng sắn đứng thứ 3 toàn quốcsau Tây Ninh và Gia Lai. Diện tích bán ngập thuộc lòng hồ Thác Mơ và vùng vành đai quanh hồ (8 xư thuộc 2 huyện Phước Long và Bù Đăng) là nguồn cung cấp sắn trực tiếp, dự kiến chiếm khoảng 20% nhu cầu của nhà máy trong năm đầu tiên hoạt động và sẽ tăng lên khi được đầu tư. Đường QL 14 là con đường vận chuyển sắn lát từ Tây Nguyên qua Bình Phước để về Bình Dương, Đồng Nai cung cấp cho các nhà máy thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu qua cảng Sài Gòn. Chính vì vậy, nhà máy có vị trí thuận lợi để thu mua lượng sắn này. Bình Phước có đường biên giới chung với tỉnh Bou Doul Gri, Karache, và Kong Pong Cham qua các cửa khẩu Hoàng Diệu (Huyện Bù Đốp), Hoa Lư (Huyện Lộc Ninh), và Tavat (Huyện Lộc Ninh). Hàng năm, hàng trăm ngàn tấn sắn lát khô được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu biên giới này.
Bình Phước nằm trong vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ, có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh và môi trường đầu tư năng động. Các sản phẩm của Nhà máy (ethanol, CO2, nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi và phân vi sinh) có thị trường kề cận là các tỉnh có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất bao gồm Bình Dương, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Bình Phước có nguồn củi phong phú từ rừng điều và cao su có thể thay thế than, góp phần giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Hiện tại, nhà máy đang được kiểm tra trước khi chạy thử tính đến tháng 02/2012.
114
Hình 5.1: Bản đồ vị trí Nhà máy Ethanol Bình Phước
5.1.2 Nhà máy Bio-Ethanol Dung Qu t
Sau hơn 3 năm xây dựng, vận hành thử, mẻ xăng sinh học đầu tiên ra lò tại nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất, Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngưi).
115
Hình 5.2: Các chuyên gia hứng mẻ xăng sinh học đầu tiên để kiểm định chất lượng.
Nhà máy này đang trong giai đoạn vận hành thử với quy mô 65% công suất. Dự kiến sau khoảng một tháng đưa vào vận hành thử, nhà máy sẽ được đạt đến 100% công suất. Theo kế hoạch, nhà thầu sẽ bàn giao nhà máy cho Công ty CP Dầu khí miền Trung vận hành, quản lý vào cuối tháng 3/2012.
Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất khởi công xây dựng vào tháng 4/2009, tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng. Theo công suất thiết kế, nhà máy có quy mô 4 phân xưởng gồm: phân xưởng chính (sản xuất Ethanol 99,7%), phân xưởng điện hơi (6,5 MW), phân xưởng phụ trợ và phân xưởng xử lý nước thải. Theo công suấtthiết kế,trung bình mỗi năm, nhà máy này sản xuất khoảng 100 triệu lít xăng.
116
Hình 5.3: Các chuyên gia, kỹ sư vui mừng bên mẻ xăng sinh học đầu tiên ra lò tại
nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất.
5.2 Tình hình ng dụng Biodiesel 5.2.1 Công ty Biodisel Minh Tú 5.2.1 Công ty Biodisel Minh Tú
Nhiên liệu sạch luôn được cả thế giới quan tâm. Minh Tú Biodisel là một trong những sản phẩm nhiên liệu sạch đầu tiên tại Việt Nam được sản xuất bằng công nghệ sinh học tiên tiến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với qui mô công nghiệp do công ty TNHH Minh Tú nghiên cứu và chế tạo.
Đầu năm 2009, nhà máy Biodisel Minh Tú sản xuất dầu sinh học từ mỡ cá công suất 50.000 lít/ngày vào hoạt động, vốn đầu tư hơn 12 tỉ đồng. Khó khăn là hiện Nhà nước chưa công bố quy chuẩn về chất lượng, tỷ lệ pha chế... khi cung cấp dầu sinh học ra thị trường, nên nhà máy chỉ sản xuất khoảng 1/2 công suất thiết kế. Tháng 6/2009, công ty đư xuất sang Singapore 23.000 lít dầu sinh học đầu tiên với chất lượng đạt tiêu chuẩn ASTM của Mỹ và sắp tới sẽ được xuất sang Nhật Bản và các nước phát triển khác.
Một khó khăn khác là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty. Năm 2009, dự kiến tổng sản lượng cá tra toàn vùng khoảng 1 triệu tấn, theo đó, lượng mỡ cá
117
thu được trong quá trình chế biến xuất khẩu ước khoảng 150.000 tấn. Tuy nhiên, một lượng lớn mỡ cá bị xuất thô theo đường tiểu ngạch khiến nguồn nguyên liệu trong nước giảm sút, giá liên tục tăng cao, ảnh hưởng đến sản xuất. Vì thế công ty cũng đư trồng thêm cây Jatropha ở Kontum, Tây Ninh. Đầu năm 2007, Cty TNHH Minh Tú phối hợp với nông dân trồng 2.000 ha tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Trung bình 1 ha cây Jatropha có thể sản xuất được 3.000 lít trong một năm. Cộng với nguyên liệu từ mỡ cá, mỗi năm, Cty TNHH Minh Tú có thể cho ra hàng chục triệu lít biodiesel đáp ứng cho nhu cầu rộng lớn. Tuy nhiên, hiện nay công ty chỉ dùng mỡ cá để sản xuất biodesel, còn cây jatropha thì hiện vẫn chưa thu hoạch được vì do thời tiết, khí hậu đư làm cho cây phát triển không tốt. Giá mỗi lít dầu biodiesel từ mỡ cá của công ty bán ra hiện nay khoảng 25.000 đồng/lít. Công ty sản xuất khoảng 100.000 lít/năm chủ yếu bán trong nước cho các công ty cao su để chạy máy phát điện tĩnh tại và một phần cũng xuất khẩu sang Singapo, Indonexia, Trung Quốc…
118
Hình 5.5: Thử nghiệm thành công Biodiesel trên xe ô tô
Hình 5.6: Một khách hàng người Nhật tham quan nhà máy Biodiesel của công ty
Minh Tú
119
Hình 5.8: Trịnh Minh Tú (phải) bên phuythành phẩm dầu sinh học mới ra lò
5.2.2 Công ngh s n xu t Biodiesel t mỡ các tra, cá ba sa của ông H Xuân Thiên, Công ty Agifish (An Giang)
Hình 5.9: Ông Thiên và các đồng nghiệp
Từ mỡ cá, ông Hồ Xuân Thiên, Công ty Agifish (An Giang), đư nghiên cứu sản xuất thành công dầu biodiesel - một dạng dầu diesel sạch, giá thành chỉ 6.500đồng/lít (năm 2008).Dầu của công ty có màu vàng như dầu ăn, không có mùi hôi và khi sử dụng máy nổ giòn tan, không khói. Anh Tống Thành Long, nuôi cá ở Mỹ Hòa Hưng (Long Xuyên, An Giang), cho biết trước đây hai máy bơm nước F8
120
mỗi ngày anh sử dụng 20 lít dầu diesel mất 150.000 đồng. Dùng dầu ông Thiên chỉ cần 14 lít, với giá 6.500đồng/lít, anh chỉ tốn 91.000 đồng. Hiện đư có 60 khách hàng sử dụng thường xuyên, nhiều người đặt 2.000 lít/tháng. Ngoài dầu BD, qui trình sản xuất còn thu được glycerin (một chất sử dụng khá phổ biến trong công nghệ dệt nhuộm, hóa màu, hóa dược, dược phẩm, mỹ phẩm và có đầu ra khá mạnh) cùng hai chất khác vốn là dưỡng chất cho cây trồng, thường được sử dụng làm phân bón.
Ngày 4-5-2008, Hội đồng khoa học, trong đó có sự tham gia của một số nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hóa dầu ở TP.HCM, đư công nhận công nghệ sản xuất dầu biodiesel từ mỡ cá tra, ba sa của ông Hồ Xuân Thiên - Công ty Agifish, An Giang. Tất cả các nhà khoa học đều cho rằng đây là một đề tài nghiên cứu có giá trị ứng dụng vào thực tiễn cao.
Tới đây, tỉnh An Giang, Saigon Petro và các nhà khoa học, chuyên gia sẽ góp ý, hỗ trợ ông Thiên hoàn thiện thêm qui trình công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, sau đó ứng dụng trên qui mô lớn và phát triển thành một dự án sản xuất dầu biodiesel ở VN.
5.3 Tình hình ng dụng xăng sinh h c E55.3.1 L ra m tXăng Sinh H c E5 5.3.1 L ra m tXăng Sinh H c E5
Hình 5.10: Lễ ra mắtXăng Sinh Học E5
Ngày 29/7/2010, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chính thức công bố đưa sản phẩm xăng sinh học E5 tại TP.HCM, Hà Nội, Vũng Tàu, Hải Phòng và Hải Dương khoảng trên 20 điểm bán đầu tiên trong tháng 8. Đây là một phần trong đề án phát triển nhiên liệu sinh họccủa Chính Phủ. Sau đó, xăng sinh học E5 sẽ được
121
mở rộng ra 3 cửa hàng ở Đà Nẵng, 3 cửa hàng ở Huế và 5 cửa hàng ở Cần Thơ. Nhiệm vụ này được PVN giao cho Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) chịu trách nhiệm triển khai. Và bắt đầu năm 2012, PVN sẽ cung ứng khối lượng lớn sản phẩm xăng sinh học E5 cho thị trường cả nước.
Trước khi chính thức được đưa ra thị trường, xăng sinh học E5 (hỗn hợp của 95% xăng không chì A92 với 5% ethanol, nồng độ 99,7%) đư được kiểm chứng bằng các thử nghiệm chạy động cơ xe ôtô trên băng thử, chạy ôtô thực địa trên các địa hình, chạy đội xe ô tô hiện trường để đánh giá ý kiến người tiêu dùng sử dụng xăng sinh học E5, đánh giá độ bền động cơ trên xe ôtô tải mới, đồng thời cũng thử nghiệm việc tồn trữ xăng sinh học E5 bằng các bồn chứa ngầm tại các trạm xăng. Các thử nghiệm này nhằm đo kiểm, so sánh các thông số hoạt động của động cơ, độ phát thải gây ô nhiễm môi trường của xăng sinh học so với xăng truyền thống, đồng thời cũng là để đánh giá độ ổn định chất lượng của xăng sinh học E5 theo thời gian. Các kết quả thử nghiệm đều cho thấy, xăng sinh học E5 có trị số octan cao hơn so với xăng truyền thống nên đảm bảo chất lượng tốt và góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường.
Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới đư bắt buộc sử dụng nhiên liệu sinh học, đặc biệt là các nước Châu Âu và các nước phát triển. Các hưng sản xuất xe nổi tiếng thế giới như Honda, Toyota, GM, Ford… đư sản xuất các các dòng ô tô xuất xưởng có khả năng sử dụng xăng sinh học tới mức E10 mà không cần hoán cải động cơ.
Việc đưa xăng sinh học E5 vào phục vụ thị trường Việt Nam là một phần nội dung của “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” của Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới trong ngành công nghiệp năng lượng của Việt Nam. PVN kỳ vọng việc đưa xăng sinh học E5 vào phục vụ đời sống sẽ góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế nông thôn.
122
5.3.2 Hi n tr ng phân phối xăng E5/E10 t i Vi t Nam
Với mong muốn góp phần hình thành thị trường nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và giới thiệu rộng rưi cho người tiêu dùng về nhiên liệu mới thân thiện với môi trường, ngay từ đầu năm 2010, PV OIL đư triển khai các công tác chuẩn bị kinh doanh thí điểm xăng E5 tại một số tỉnh thành trong cả nước như: đầu tư hệ thống pha chế, cải tạo cửa hàng xăng dầu và xe bồn, tìm kiếm nhà cung cấp để chuẩn bị nguồn nguyên liệu, tổ chức tuyên truyền, quảng bá về nhiên liệu sinh học trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Sau khi hoàn tất các công tác chuẩn bị, ngày 01/08/2010, PV OIL đư chính thức đưa sản phẩm xăng E5 ra thị trường xăng dầu Việt Nam với 20 điểm bán đầu tiên và đến cuối năm 2011 đư phát triển mạng lưới cung cấp lên thành 146 cửa hàng xăng dầu (92 cửa hàng thuộc hệ thống của PVOil, 54 cửa hàng thuộc đại lý và tổng đại lý) tại 36 tỉnh thành trong cả nước và cung cấp ra thị trường khoảng 22.000 m3 xăng E5. Toàn bộ lượng xăng có pha ethanol của PV OIL trước khi đưa ra thị trường đều được hợp quy bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền và đáp ứng đầy