Các l un văn nghiên c uv biodiesel td ầu đu nành

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 97)

L ời cam đoan

4.6Các l un văn nghiên c uv biodiesel td ầu đu nành

- Nghiên cứu phản ứng Transesterification để sản xuất Biodiesel từ dầu đậu nành và dầu tảo / Hồ Thị Kim Hòa, Nguyễn Thanh Hiếu; TS Trương Vĩnh hướng dẫn - TP.HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2011.

- Nghiên cứu tinh chế dầu từ hạt Canola dùng cho phản ứng Biodiesel: Chuyên ngành Công nghệ Hóa học/ Nguyễn Thị Hoàng Yến; Trương Vĩnh hướng dẫn - TP.HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2009.

- Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từdầuđậu nành trên cơ sở xúc tác dị thể NaOH/MgO, Đỗ Dông Nguyên; Người hướng dẫn khoa học: Đinh Thị Ngọ, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từ dầu nành trên xúc tác MgO và NaOH / Nguyễn Lê Huy; Người hướng dẫn: Đinh Thị Ngọ, 2006, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Từ 4 luận văn trên đã nghiên cứu điều chế được xúc tác NaOH/MgOH, Na2CO3/γ-Al2O3, MgO và tái sử dụng xúc tác được nhiều lần, xác định được chỉ tiêu chất lượng biodiesel từ dầu đậu nành và cho thấy rằng biodiesel đạt tiêu chuẩn về nhiên liệu cho động cơ diesel, tiến hành chạy thử trên động cơ diesel để so sánh đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu biodiesel (B20) đến các tính năng của động cơ và thành phần khí thải. Kết quả thử nghiệm cho thấy rằng: công suất động cơ khi chạy nhiên liệu diesel và B20 gần như nhau, giảm được các khí thải độc hại từđộng cơ như: CO, CO2, hydrocacbon, NOx khi chạy nhiên liệu biodiesel (B20). Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm thấy rằng hiệu suất biodiesel thu được khi sử dụng xúc tác MgO chưa cao. Do đó để áp dụng được trong thực tế, cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn các điều kiện về chế độ thực hiện phản ứng, điều chế xúc tác nhằm nâng cao hiệu suất của quá trình.

81

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 97)