Tình hình ng dụng xăng sinh hc E5

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 137)

L ời cam đoan

5.3 Tình hình ng dụng xăng sinh hc E5

Hình 5.10: Lễ ra mắtXăng Sinh Học E5

Ngày 29/7/2010, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chính thức công bố đưa sản phẩm xăng sinh học E5 tại TP.HCM, Hà Nội, Vũng Tàu, Hải Phòng và Hải Dương khoảng trên 20 điểm bán đầu tiên trong tháng 8. Đây là một phần trong đề án phát triển nhiên liệu sinh họccủa Chính Phủ. Sau đó, xăng sinh học E5 sẽ được

121

mở rộng ra 3 cửa hàng ở Đà Nẵng, 3 cửa hàng ở Huế và 5 cửa hàng ở Cần Thơ. Nhiệm vụ này được PVN giao cho Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) chịu trách nhiệm triển khai. Và bắt đầu năm 2012, PVN sẽ cung ứng khối lượng lớn sản phẩm xăng sinh học E5 cho thị trường cả nước.

Trước khi chính thức được đưa ra thị trường, xăng sinh học E5 (hỗn hợp của 95% xăng không chì A92 với 5% ethanol, nồng độ 99,7%) đư được kiểm chứng bằng các thử nghiệm chạy động cơ xe ôtô trên băng thử, chạy ôtô thực địa trên các địa hình, chạy đội xe ô tô hiện trường để đánh giá ý kiến người tiêu dùng sử dụng xăng sinh học E5, đánh giá độ bền động cơ trên xe ôtô tải mới, đồng thời cũng thử nghiệm việc tồn trữ xăng sinh học E5 bằng các bồn chứa ngầm tại các trạm xăng. Các thử nghiệm này nhằm đo kiểm, so sánh các thông số hoạt động của động cơ, độ phát thải gây ô nhiễm môi trường của xăng sinh học so với xăng truyền thống, đồng thời cũng là để đánh giá độ ổn định chất lượng của xăng sinh học E5 theo thời gian. Các kết quả thử nghiệm đều cho thấy, xăng sinh học E5 có trị số octan cao hơn so với xăng truyền thống nên đảm bảo chất lượng tốt và góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường.

Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới đư bắt buộc sử dụng nhiên liệu sinh học, đặc biệt là các nước Châu Âu và các nước phát triển. Các hưng sản xuất xe nổi tiếng thế giới như Honda, Toyota, GM, Ford… đư sản xuất các các dòng ô tô xuất xưởng có khả năng sử dụng xăng sinh học tới mức E10 mà không cần hoán cải động cơ.

Việc đưa xăng sinh học E5 vào phục vụ thị trường Việt Nam là một phần nội dung của “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” của Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới trong ngành công nghiệp năng lượng của Việt Nam. PVN kỳ vọng việc đưa xăng sinh học E5 vào phục vụ đời sống sẽ góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế nông thôn.

122

5.3.2 Hi n tr ng phân phối xăng E5/E10 t i Vi t Nam

Với mong muốn góp phần hình thành thị trường nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và giới thiệu rộng rưi cho người tiêu dùng về nhiên liệu mới thân thiện với môi trường, ngay từ đầu năm 2010, PV OIL đư triển khai các công tác chuẩn bị kinh doanh thí điểm xăng E5 tại một số tỉnh thành trong cả nước như: đầu tư hệ thống pha chế, cải tạo cửa hàng xăng dầu và xe bồn, tìm kiếm nhà cung cấp để chuẩn bị nguồn nguyên liệu, tổ chức tuyên truyền, quảng bá về nhiên liệu sinh học trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Sau khi hoàn tất các công tác chuẩn bị, ngày 01/08/2010, PV OIL đư chính thức đưa sản phẩm xăng E5 ra thị trường xăng dầu Việt Nam với 20 điểm bán đầu tiên và đến cuối năm 2011 đư phát triển mạng lưới cung cấp lên thành 146 cửa hàng xăng dầu (92 cửa hàng thuộc hệ thống của PVOil, 54 cửa hàng thuộc đại lý và tổng đại lý) tại 36 tỉnh thành trong cả nước và cung cấp ra thị trường khoảng 22.000 m3 xăng E5. Toàn bộ lượng xăng có pha ethanol của PV OIL trước khi đưa ra thị trường đều được hợp quy bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền và đáp ứng đầy đủ các quy định trong Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về xăng, nhiên liệu diesel và nhiên liệu sinh học (QCVN 1:2009/BKHCN). Bên cạnh PV OIL, từ tháng 8/2010, Công ty TNHH MTV Dầu khí Tp. Hồ Chí Minh (SaigonPetro) cũng đư triển khai pha chế và phân phối xăng E5. Đến nay SaigonPetro đư bán xăng E5 tại 4 cửa hàng ở Tp.HCM. Ngoài ra Công ty CP Vật tư Xăng dầu Comeco cũng có 5 điểm bán đều đặt tại Tp.Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, sản lượng bán xăng E5 thấp hơn nhiều so với dự kiến. Ông Lê Xuân Trình - Phó Tổng Giám Đốc Petec, nguyên Phó Tổng Giám Đốc PV Oil - cho biết: “Thời gian đầu, để người tiêu dùng làm quen với xăng E5, PV Oil đư giảm giá bán lẻ xăng E5 thấp hơn 500đ/lít so với giá bán xăng RON 92. Tuy nhiên, sau 5 tháng triển khai thí điểm, sản lượng xăng E5 cả năm 2010 của PV Oil chỉ đạt 4.200m3. Các doanh nghiệp không thể duy trì được lâu mức giảm giá do bị lỗ nhiều nên phải điều chỉnh mức chênh lệch xuống còn 300đ/lít, rồi 200đ/lít và hiện nay chỉ còn 100đồng/lít. Mỗi lít xăngngười tiêu dùng chỉ tiết kiệm được 100

123

đồng thì không khuyến khích được họmua xăng E5 là điều dễ hiểu”. Bên cạnh đó, xăng E5 dù đư được mở rộng mạng lưới bán hàng, nhưng so với tổng số cây xăng trên cả nước vẫn như “muối bỏ bể”. Người tiêu dùng dù muốn sử dụng xăng sinh học không phải lúc nào cũng dễ dàng mua được ở bất cứ đâu. Sự bất tiện đi cùng với tâm lý ngại rủi ro chính là rào cản khiến xăng sinh học không đến được với công chúng.

Hình 5.11: Cột bơm xăng sinh học E5 vắng khách

Chiều 15/05/2012, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp cho ý kiến xây dựng dự thảo Quyết định về việc ban hành lộ trình bắt buộc áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.

Theo dự thảo Quyết định được Bộ Công thương soạn thảo, lộ trình bắt buộc áp dụng tỷ lệ pha trộn xăng E5 cho phương tiện cơ giới đường bộ bắt đầu từ ngày 01/12/2013 tại các tỉnh, thành phố bao gồm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngưi, Bà Rịa-Vũng Tàu.Đến ngày 01/06/2015, xăng E5 sẽ được áp dụng cho các phương tiện cơ giới trên toàn quốc.

Việc sử dụng xăng E10 sẽ chậm hơn, dự kiến từ ngày 01/06/2015 được áp dụng tại các tỉnh, thành phố như trên và từ ngày 01/12/2016 sẽ được áp dụng trên toàn quốc.

124

Diesel B5 dự kiến từ ngày 01/07/2015 được áp dụng tại các địa bàn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ và từ ngày 01/07/2017 áp dụng chung trong cả nước.

Trong thời gian chưa áp dụng thực hiện bắt buộc, khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất, phối chế và kinh doanh xăng E5, E10 và diesel B5.

5.4 Kh năng ng dụng của nhiên li u biogas

- Dân dụng: Nấu ăn, nấu nước nóng, sưởi ấm trong các hộ dân, các trang trại quy

mô vừa và nhỏ.

Hình 5.12: Sử dụng nhiên liệu Biogas trong sinh hoạt.

- Công nghip và nông nghip:

 Chất đốt, phân bón, nguồn năng lượng cho các loại thực vật, thức ăn cho cá, nung gốm sứ, nhiên liệu phục vụcho các máy động lực, nhiên liệu trên ô tô,dùng để phát điện…

Hình 5.13: Động cơ diesel chạy bằng nhiên liệu biogas

 Sử dụng động cơ nhiệt chạy bằng khí biogas để kéo máy cày, máy gặt, hệ thống tưới, thiết bị chế biến bảo quản nông sản, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập không gì hơn là giúp người dân tiếp cận với nguồn năng lượng là nhiên liệu khí –

125 được thu hồi từ chất thải.

 Sử dụng khí biogas chạy máy phát điện, sử dụng nguồn điện đó không chỉ cho việc đun nấu mà còn thắp sáng, chạy quạt, nghe đài, xem tivi, thậm chí sử dụng cho bình nóng lạnh… thì chỉ mới được một số hộ chăn nuôi áp dụng. Mô hình mới này không chỉ giảm chi phí nhiên liệu trong sản xuất, sinh hoạt gia đình, đồng thời góp phần không nhỏ trong việc tận dụng chất phế thải, giảm ô nhiễm môi trường xung quanh những khu trang trại.

Theo nguồn tài liệu:”Hướng dẫn sản xuất và sử dụng khí đốt sinh vật” dịch thuật từ tài liệu của Liên Hợp Quốc do nhà xuất bản Đồng Nai xuất bản năm 1984. Thông thường 1 m3 khí Biogas có thể sử dụng:

- Chạy 1 động cơ 2 HP trong 1 giờ. .

- Chạy 1 tủ lạnh 300 lít trong 3 giờ.

- Có thểphát sinh ra 1,25 kW điện.

- Thắp sáng đèn Măng Xông 60 W trong 7 giờ.

- Nấu ăn cho một gia đình 4 - 6 người.

Hình 5.14: Xe ô tô, tàu hỏa sử dụng nhiên liệu biogas

Những v n đ t n t i trong kỹ thu t ng dụng nhiên li u sinh h c đối v i đ ng cơ đốt trong

- Sự ăn mòn của các chi tiết động cơ tăng cao khi sử dụng ethanol, do trong ethanol còn chứa acid axêtic.

126

- Nhiều ghe tàu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chạy biodiesel từ mỡ cá tra, cá ba sa bị chết máy hàng loạt vì bên trong xylanh bị đóng một lớp keo làm piston bị bó kẹt, nguyên nhân của hiện tượng này là trong dầu biodiesel còn lẫn acid béo khi bị cháy sẽ tạo keo.

- Dầu biodiesel thường có độ nhớt cao, khi để lâu sẽ bị ôi thiu và dễ tạo bọt.  H ng nghiên c u để kh c phục

- Chúng ta cần nghiên cứu để tìm ra phương pháp trung hòa hết acid axêtic trong ethanol, trung hòa hết acid béo trong dầu biodiesel sản xuất từ mỡ cá tra, cá ba sa. Đây là những nghiên cứu cần phải đầu tư lớn công sức thì mới đem lại kết quả cao.

- Tìm ra vật liệu phù hợp để làm ống dẫn nhiên liệu.

- Tìm ra các phụ gia cho dầu biodiesel:  Phụ gia chống ôi thiu.

 Phụ gia làm giảm độ nhớt.  Phụ gia chống tạo bọt.

5.5 K t lu n

- Tại công ty TNHH Minh Tú thì sản xuất ra biodiesel nhưng khó tiêu thụ trong nước vì giá thành cao hơn nhiên liệu diesel truyền thống, phải xuất khẩusang nước ngoài, nguồn nguyên liệu đầu vào biến động thất thường về số lượng và giá cả. Ngoài ra, tại các công ty sản xuất ethanol thì đa số đư đi vào hoạt động, vì thế nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học về vốn, nguồn nguyên liệu đầu vào và thị trường đầu ra ổn định để các công ty có thể sản xuất hết công suất của nhà máy để đáp ứng được nhu cầu của người dân, không phải phụ thuộc vào việc nhập khẩu từnước ngoài.

- Nhà nước cần giải thích rõ cho ngư ời dân biết là sử dụng nhiên liệu sinh học không gây ảnh hưởng cho động cơ ma con tiêt kiê ̣m nhiên liê ̣u , giảm thiểu ô nhiễm môi trương.

- Nhà nước cần sớm có chính sách cụ thể về việc ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam như thế nào cho hợp lý và cần phải quản lý việc sản xuất, pha chế và tiêu thụ mặt hàng này một cách chặt chẽ để người dân sử dụng đạt được hiệu quả cao,

127

không gây hư hỏng cho động cơ, nguy hiểm cho người sử dụng và ô nhiễm môi trường. Đồng thời cần phải xử lý nghiêm những trường hợp sản xuất kém chất lượng.

128

Ch ơng VI

KT LU N VÀ KIN NGH

6.1 K t lu n

Qua luận văn, chúng ta thấy rằng Việt Nam là nước có tiềm năng để sản xuất nhiên liệu sinh học. Nước ta có nguồn đất đai rộng lớn, nhân công dồi dào, đội ngũ cán bộ nghiên cứu với các đề tài có thể áp dụng vào thực tế rất cao. Tuy nhiên chúng ta cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước về chủ trương, chính sách và pháp luật cho sự phát triển nhiên liệu sinh học.

nước ta, người dân vẫn còn chưa hiểu rõ và tin tưởng vào nhiên liệu sinh học nên việc sử dụng nhiên liệu sinh học chưa được nhiều. Vì thế, nhà nước cần sớm ban hành lộ trình bắt buộc cho việc sử dụng E5/E10, B5/B10 trên cả nước và cần có những chuyên gia đầu ngành đứng ra giải thích những ưu điểm của nhiên liệu sinh học và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng đểngười dân an tâm sử dụng nhiên liệu sinh học.

6.2 Ki n ngh

Đểứng dụng nhiên liệu sinh học ởnước ta, cần phải thực hiện các công việc cụ thể sau:

- Khi chuyển từ nhiên liệu xăng, diesel truyền thống sang E5/E10, B5/B10, chúng ta cần phải cải tạo các mạng lưới trạm cung cấp E5/E10, B5/B10 để phục vụ cho những động cơ chạy bằng nhiên liệu này. Chỉ cần cải tạo lại các mạng lưới phân phối xăng, diesel có sẵn và xây thêm các bồn chứa E5/E10, B5/B10, nhưng cần chú ý đến các tính chất lý hóa của hai loại nhiên liệu này để các bồn chứa không bị ăn mòn theo thời gian.

- Cần xây dựng các nhà máy sản xuất biogas với khối lượng lớn và nghiên cứu chế tạo bình chứa khí biogas nén để có thể sử dụng trên động cơ xe máy và ô tô.

- Đưa kỹ thuật sử dụng vào trong xã hội một cách căn cơ (phổ cập kiến thức sử dụng nhiên liệu sinh học cho người dân) để mọi người am hiểu kỹ thuật sử dụng. Có vậy người dân mới an tâm sử dụng.

129

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Ao Hùng Linh, ng dụng dầu dừa làm nhiên liệu cho động cơ Diesel DS-60R,

luận văn thạc sĩ,Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2005.

[2]. Bùi Võ Nghiên, Nghiên cứu sử dụng xăng sinh học E10 trên xe gắn máy, luận văn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng, 2012.

[3]. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội.

[4]. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng,Bước đột phá mới về năng lượng sinh học, Bắc Kinh, 24-25/11/2011.

[5]. Hồng Đức Thông-Huỳnh Thanh Công -Hồ Phi Long-Trần Đăng Long-Trần Quang Tuyên-Nguyễn Ngọc Dũng-Vương Như Long-Nguyễn Khắc Liệu, Nghiên

cứu khả năng úng dụng nhiên liệu và năng lượng mới trên ô tô ở Việt Nam, Khoa Kỹ Thuật Giao Thông, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 2008.

[6]. Hoàng Ngọc Tân, Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel cho động cơ từ dầu

Jatropha, luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2010.

[7]. Lê Anh Tuấn-Phạm Minh Tuấn-Trần Thị Thu Hương, Kết quả thực nghiệm nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học Biodiesel trên động cơ và trênphương tiện

giao thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2008.

[8]. Nguyễn Văn Mịch, Nghiên cứu khả năng khai thác và ứng dụng các nguồn năng lượng phi truyền thống cho động cơ đốt trong ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh, 2009.

[9]. Nguyễn Huỳnh Thi, Nghiên cứu sử dụng cồn Ethanol thay xăng cho xe gắn

máy, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2006. [10]. Nguyễn Hữu Hường-Nguyễn Đình Hùng-Lê Văn Đông, Este hóa mỡ cá nhiên liệu cho động cơ Diesel, Khoa Kỹ Thuật Giao Thông, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, 2008.

130

[11]. Nguyễn Vương Chí, Mô phỏng chu trình công tác của động cơ diesel khi dùng nhiên liệu diesel và nhiên liệu Biodiesel-dầu dừa, Khoa Kỹ thuật Giao thông, Đại học Bách khoa, Tp. Hồ Chí Minh.

[12]. Nguyễn Văn Mịch, Tiểu luận “ Biogas và các ng dụng”, Cao Học khóa 2007, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM.

[13]. Phạm Minh Tuấn-Trần Quang Vinh-Nguyễn Thế Lương-Lê Anh Tuấn- Nguyễn Duy Vinh, Nghiên cứu tác động việc sử dụng nhiên liệu E5 và E10 đến

tính năng và phát thải của động cơ xăng, Viện Cơ Khí Động Lực, Đại Học Bách

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)