Các l un văn nghiên cu biodiesel td ầu ht jatropha

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 90)

L ời cam đoan

4.2 Các l un văn nghiên cu biodiesel td ầu ht jatropha

- Nghiên cứu khả năng khai thác và ứng dụng các nguồn năng lượng phi truyền thống cho động cơ đốt trong ở Việt Nam, Nguyễn Văn Mịch, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh hướng dẫn, 2009, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.

- Khảo sát tính chất lý hóa của hạt dầu jatropha và quá trình tổng hợp diesel sinh học từ dầu hạt jatropha , Nguyễn Mộng Hoàng, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thoa hướng dẫn, 2010, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

74

- Tổng hợp biodiesel tư dâu ha ̣t jatropha băng phương phap hoa siêu âm , Nguyễn Thành Tiến, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thoa hướng dẫn, 2009, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Tổng hợp êtyleste tư dâu ha ̣t jatropha lam nhiên liê ̣u diesel sinh ho ̣c, Nguyễn Nữ Hoàng Duyên, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thoahướng dẫn, 2010, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Khảo sát tính đa dạng di truyền và phân tích hàm lượng dầu của một số dòng cọc rào (jatropha curcas L), Nguyễn Thị Lài, PGS.TS Bùi Văn Lệ, TS. Thái Xuân Du hướng dẫn, 2010, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Khảo sát sự nảy mầm của hột cây cọc dậu jatropha, Trần Minh Hậu, TS. Nguyễn Du Sanh hướng dẫn, 2010, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Nghiên cưu mô ̣t sô biên đổi hinh thái c ủa sự phat sinh cơ quan Invitro ởcây co ̣c rào (jatropha) tư nuôi cây lơp mỏng bao la , Đỗ Vũ Tuyết Trinh, TS Thái Xuân Du, TS. Nguyễn Du Sanh hướng dẫn, 2009, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Nghiên cứu quy trình sản xuất Biodiesel từ dầu hạt cây dầu mè (Jatropha curcas L.): Chuyên ngành Công nghệ Hóa học/ Nguyễn Hoàng Châu; Phan Phước Hiền hướng dẫn - TP.HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2009.

- Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel từ cây Jatropha cho động cơ đốt trong, Bùi Tấn Đạt, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2009, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel cho động cơ từ dầu Jatropha, Hoàng Ngọc Tân, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2010, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cưu điêu chê biodiesel tư dâu Jatropha sử dụng xuc tac di ̣ thể trên cơ sở chât nên y-Al2O3, Thân Thi ̣ Mỹ Hương; Phạm Xuân Núi hướng dẫn, Đa Nẵng: Đa ̣i học Đà Nẵng, 2011.

- Tổng quan về nhiên liệu sinh học, dầu thực vật, quá trình tổng hợp biodiesel, các nguyên liệu chính để chế tạo xúc tác. Thử nghiệm quá trình điều chế các loại xúc tác superaxit dạng rắn, tổng hợp biodiesel từ dầu hạt jatropha trên xúc tác superaxit rắn, tính toán độ chuyển hoá, các phương pháp khảo sát đặc trưng xúc tác, phân tích

75

chất lượng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu trên xúc tác cao lanh biến tính, xúc tác Zirconi sunfat (SO4/ZrO2), Nguyễn Thị Nhị Hà, 2009, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu điều chế xúc tác Superaxit rắn cho quá trình tổng hợp Biodiesel từ dầu hạt Jatropha curcas trên thiết bị xúc tác cố định ở áp suất khí quyển / Nguyễn Thị NhịHà; Người hướng dẫn: Đào Quốc Tuỳ, 2009, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Từ 13 luận văn trên đưxác định được tính chất lý hóa của hạt jatropha và dầu jatropha và phương pháp tổng hợp biodiesel từ dầu hạt jatropha bằng phương pháp hóa siêu âm, chế tạo được các xúc tác SO42-/ γ-Al2O3, PO43-/ γ-Al2O3, SO42-/ZrO2.

Trong luận văn “Nghiên cứu khảnăng khai thác và ứng dụng các nguồn năng lượng phi truyền thống cho động cơ đốt trong ở Việt Nam” đư kết luận được công suất của động cơ khi sử dụng các mẫu dầu Jatropha cao hơn và suất tiêu hao nhiên liệu thấp hơn so với dầu Diesel, kết quả này có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu trên thế giới, nhìn chung kết quả thí nghiệm tương đồng với cơ sở lý thuyết cũng như các kết quả thử nghiệm khác về Biodiesel đư được công bố, mẫu nhiên liệu B5 đạt các chỉ tiêu tốt nhất. Nếu sử dụng trên động cơ, chúng ta có thể sử dụng mẫu B5 và B10 mà không cần cải tạo lại động cơ. Độ nhớt của mẫu nguyên chất chưa pha trộn với dầu Diesel đều đạt yêu cầu, nằm trong giới hạn cho phép. Trong dầu có thành phần oxy cao nên giúp cho quá trình cháy diễn ra tốt hơn.

Trong luận văn “Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel cho động cơ từ dầu Jatropha” quá trình thử nghiệm đo khí thải giữa hai loại nhiên liệu, thì kết quả cho thành phần hỗn hợp khí thải trong dầu Jatropha thấp hơn dầu Diesel, do dầu Jatropha có chứa rất ít các hợp chất thơm, chứa rất ít lưu huỳnh, hàm lượng khí thải HC, NOx, độ mờ khói Opacity của Biodiesel thấp hơn so với Diesel. Qua nghiên cứu đư chứng tỏ rằng, với các tỷ lệ B5, B10, B20 vẫn đảm bảo vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta, giảm đáng kể các khí độc hại trong khói thải. Biodiesel có nhiệt độ chớp cháy cao trên 1100C, cao nhiều so với dầu Diesel (khoảng 600C), vì vậy tính chất nguy hiểm của nó thấp hơn, an toàn hơn trong tồn chứa và vận chuyển. Nhưng do Biodiesel rất háo nước nên việc bảo quản là một trở ngại rất lớn. Về mặt kinh tế thì dầu jatropha đư tạo ra một loại nhiên liệu mới cho các động cơ Diesel,

76

góp phần tạo công việc cho người lao động trong nước. Hiện tại Biodiesel thu được từ dầu Jatropha đắt hơn so với nhiên liệu Diesel thông thường, nhưng nếu sản xuất đại trà thì sẽ rẻ hơn rất nhiều. Trong quá trình sản xuất Biodiesel có thể tạo ra sản phẩm phụ là glyxerin là một chất có tiềm năng thương mại lớn có thể bù lại phần nào giá cả cao của Biodiesel.

Những tồn tại cần phải nghiên cứu đối với dầu jatropha là:

 Để có thể sử dụng dầu Jatropha cần có thêm nhiều nghiên cứu về sự tác động của nhiên liệu này đối với động cơ như: tuổi thọ động cơ, độ mài mòn của chi tiết khi sử dụng nhiên liệu dầu Jatropha.

 Nghiên cứu nhiên liệu Jatropha trên nhiều loại động cơ khác nhau như động cơ nhiều xylanh, ô tô, xe bus.

 Nghiên cứu cải tiến động cơ sử dụng nhiên liệu Bio-Jatropha để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

 Nghiên cứu mô hình kim phun với loại nhiên liệu Bio-Jatropha có độ nhớt, độ sạch của nhiên liệu trong các điều kiện cụ thể.

 Cải tiến quy trình chế biến nhiên liệu sinh học từ việc ép hạt thành dầu, sản xuất đại trà để giảm giá thành.

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)