Các l un văn nghiên cu biodiesel t mỡ cá tra, cá basa

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 93)

L ời cam đoan

4.3Các l un văn nghiên cu biodiesel t mỡ cá tra, cá basa

- Điều chế nhiên liệu sinh học (biodiesel) tư mỡ cá ba sa băng phương phap hoa siêu âm, Nguyễn Hồng Thanh, PGS.TS Nguyễn ThịPhương Thoahướng dẫn, 2008, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Tối ưu hóa quy trình xác định glyxerin trong bidiesel điều chế từ mỡ cá tra băng phương phap sắc kí khí, Trần Nguyễn An Sa, PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Mai hướng dẫn, 2009, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Điều chế biodiesel từ mỡ cá tra (Pangarius Micronema), Đoàn Ngọc Đan Thanh, PSG.TS Lê Ngọc Thạch hướng dẫn, 2008, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM.

- Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá Basa làm nhiên liệu cho động cơ Diesel, Nguyễn Văn Sỹ, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2008, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

77

- Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sạch dùng cho động cơ tàu sông công suất nhỏ. Nguyễn Vương Chí, PGS.TS Phạm Xuân Mai hướng dẫn, 2004, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu thực nghiệm động cơ Diesel 3 Xy lanh sử dụng nhiên liệu sinh học, Nguyễn Thiện Hiếu, TS Huỳnh Thanh Công hướng dẫn, 2010, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu mô phỏng động cơ Diesel 3 Xylanh theo hướng sử dụng nhiên liêu sinh học, Trương Văn Ngọc, TS Huỳnh Thanh Công hướng dẫn, 2010, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong, Lê Văn Đông, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2008, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Điều chế Biodiesel từ mỡ cá Basa bằng phản ứng Alcol trên xúc tác Bazơ NaOH & Na2CO3, Bùi Tấn Nghĩa, Trần Thị Việt Hoa hướng dẫn, 2008, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu chuyển hoá dầu ăn phế thải và mỡ cá thành Biodiesel trên xúc tác dị thể / Đỗ Thị Diễm Thuý; Người hướng dẫn khoa học: Đinh Thị Ngọ, 2009, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Tổng hợp Biodiesel từ mỡ cá Basa sử dụng xúc tác đồng thể KOH và xúc tác dị thể KI/yAl2O3 / Nguyễn Thị Mỹ Thanh; Người hướng dẫn: Nguyễn Hữu Trịnh, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Từ 11 luận văn trên đư xác định được tính chất lý hóa của mỡ cá tra, cá ba sa và phương pháp tổng hợp biodiesel từ mỡ cá tra, cá ba sa bằng phương pháp hóa siêu âm và vi sóng, với xúc tác KOH, H2SO4, KI/ γ-Al2O3, MgSiO3.

Trong luận văn “Nghiên cứu thực nghiệm động cơ Diesel 3 xylanh sử dụng nhiên liệu sinh học” đư đưa ra một số kết quả:

 Động cơ Diesel 3 xylanh có thể sử dụng mẫu nhiên liệu Biodiesel pha trộn B5, B10, B30 mà không cần cải tạo lại động cơ. Không có bất kỳ hỏng hóc nào trên động cơ được ghi nhận trong quá trình chạy thực nghiệm.

78

 Khi sử dụng các mẫu dầu Biodiesel pha trộn thì công suất, mô-men của động cơ giảm đi một ít trong khi suất tiêu hao nhiên liệu tăng lên so với khi sử dụng dầu Diesel, kết quả này tương đồng với những nghiên cứu đư được công bố trên thế giới.

 Các mẫu Biodiesel pha trộn cho kết quả khí thải tốt hơn so với nhiên liệu Diesel. Tuy nhiên, lượng NOx của các mẫu Biodiesel pha trộn lại cao hơn so với mẫu nhiên liệu Diesel do sự cháy diễn ra ở nhiệt độ cao hơn.

 Cụ thể về mặt mômen, khi so với mẫu Diesel 100% thì mômen của mẫu B5 giảm 4,09%, B10 giảm 4,8% và B30 giảm 7,37%. Còn đối với công suất, mức độ giảm của B5, B10, B30 khi so với mẫu DO lần lượt là 4,04%, 4,11% và 7,39%. Trong khi đó, suất tiêu hao nhiên liệu của các mẫu B5, B10 và B30 so với mẫu DO lại tăng lên với mức độtăng lần lượt 8,87%, 13,43% và 16,33%.

 Lượng NOx trong khí thải ở khoảng tốc độ 2400 vòng/phút của các mẫu B5, B10 và B30 cũng cao hơn so với mẫu DO: B5 cao hơn 2,05%, B10 cao hơn 4,81% và B30 cao hơn 7,95%.

 Tỉ lệ pha trộn 5% Biodiesel và 95% Diesel (B5) là hợp lý cho động cơ Diesel 3 xylanh phục vụ nông nghiệp vì nó cho những kết quả về mặt công suất, mômen, suất tiêu hao nhiên liệu cũng như lượng NOx phát ra gần với các kết quả khi sử dụng nhiên liệu Diesel nhất; trong khi lượng CO phát ra khi sử dụng B5 lại cho kết quả tốt hơn so với khi sử dụng nhiên liệu Diesel.

Về kinh tế khi sử dụng mỡ cá tra, cá ba sa là tạo một loại nhiên liệu mới cho các động cơ diesel, giải quyết vấn đề tiêu thụ mỡ cá basa, cá tra dư thừa, tạo thêm kênh phân phối mới cho mặt hàng mỡ cá, thu được sản phẩm mới là Glycerol chiết xuất từ mỡ cá basa, cá tra, muối kali làm phân bón và mỡ bôi trơn…, Biodiesel thu được từ mỡ cá đắt hơn so với nhiên liệu diesel thông thường, nhưng trong quá trình sản xuất biodiesel có thể tạo ra sản phẩm phụ là glyxerin là một chất có tiềm năng thương mại lớn có thể bù lại phần nào giá cả cao của biodiesel.

79

4.4 Các lu n văn nghiên c u biodiesel t dầu d a

- ng dụng dầu dừa làm nhiên liệu cho động cơ Diesel DS-60R, Ao Hùng Linh, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh hướng dẫn,2005, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.

- Nghiên cứu tổng hợp Methyl Ester từ dầu dừa sử dụng làm nhiên liệu Biodiesel, Nguyễn Thanh Tùng, Phan Thanh Sơn Nam hướng dẫn, 2002, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

Từ 2 luận văn cho thấy dầu dừa là một loại nhiên liệu đầy hứa hẹn. Nhiên liệu dầu dừa có thể vận chuyển dễ dàng như các loại nhiên liệu truyền thống. Hệ thống cung cấp nhiên liệu truyền thống có thể cung cấp lưu trữ dễ dàng nhiên liệu dầu dừa. Pha trộn trước có thểtăng thời gian lưu trữ của nhiên liệu mới. Tuy nhiên, còn có những mặt hạn chế cần khắc phục: độ mài mòn của các chi tiết khi sử dụng nhiên liệu dầu dừa, ảnh hưởng của các phụ gia (phụ gia chống ôi thiu, phụ gia giảm độ nhớt, phụ gia chống bọt), về mặt giá cả thì nhiên liệu dầu dừa chưa cảnh tranh được với diesel.

4.5 Các lu n văn nghiên c u v biodiesel t dầu ăn ph th i

- Nghiên cứu công nghệ sản xuất Biodiesel từ dầu ăn phế thải, Phan Ngọc Anh, 2002, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cưu đanh gia khả năng sử dụng biodiesel trên động cơ diesel Mazda WL, Phạm Hồng Chương; Dương Viê ̣t Dũng hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng , 2011.

Đề tài “Nghiên cưu đanh gia khả năng sử dụng biodiesel trên đô ̣ng cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

diesel Mazda WL“ đư nghiên cứu việc chuyển đổi sử dụng nhiên liệu diesel

sang sử dụng nhiên liệu Biodiesel B25 có nguồn gốc dầu ăn phế thải cho động

cơ Mazda WL. Việc sử dụng nhiên liệu Biodiesel B25 đư làm giảm đáng kể

các khí độc hại trong khói xả động cơ góp phần bảo vệ sức khỏe con người.

Để đề tài hoàn thiện hơn cần nghiên cứu đánh giá các tỉ lệ pha trộn và các

biodiesel có nguồn gốc khác nhau. Cần thay đổi góc phun sớm với các độ

80

lâu dài cần phải nghiên cứu tuổi thọ của động cơ khi sử dụng nhiên liệu

biodiesel.

4.6 Các lu n văn nghiên c u v biodiesel t dầu đ u nành

- Nghiên cứu phản ứng Transesterification để sản xuất Biodiesel từ dầu đậu nành và dầu tảo / Hồ Thị Kim Hòa, Nguyễn Thanh Hiếu; TS Trương Vĩnh hướng dẫn - TP.HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2011.

- Nghiên cứu tinh chế dầu từ hạt Canola dùng cho phản ứng Biodiesel: Chuyên ngành Công nghệ Hóa học/ Nguyễn Thị Hoàng Yến; Trương Vĩnh hướng dẫn - TP.HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2009.

- Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từdầuđậu nành trên cơ sở xúc tác dị thể NaOH/MgO, Đỗ Dông Nguyên; Người hướng dẫn khoa học: Đinh Thị Ngọ, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từ dầu nành trên xúc tác MgO và NaOH / Nguyễn Lê Huy; Người hướng dẫn: Đinh Thị Ngọ, 2006, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Từ 4 luận văn trên đã nghiên cứu điều chế được xúc tác NaOH/MgOH, Na2CO3/γ-Al2O3, MgO và tái sử dụng xúc tác được nhiều lần, xác định được chỉ tiêu chất lượng biodiesel từ dầu đậu nành và cho thấy rằng biodiesel đạt tiêu chuẩn về nhiên liệu cho động cơ diesel, tiến hành chạy thử trên động cơ diesel để so sánh đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu biodiesel (B20) đến các tính năng của động cơ và thành phần khí thải. Kết quả thử nghiệm cho thấy rằng: công suất động cơ khi chạy nhiên liệu diesel và B20 gần như nhau, giảm được các khí thải độc hại từđộng cơ như: CO, CO2, hydrocacbon, NOx khi chạy nhiên liệu biodiesel (B20). Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm thấy rằng hiệu suất biodiesel thu được khi sử dụng xúc tác MgO chưa cao. Do đó để áp dụng được trong thực tế, cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn các điều kiện về chế độ thực hiện phản ứng, điều chế xúc tác nhằm nâng cao hiệu suất của quá trình.

81

4.7 Các lu n văn nghiên c u v biodiesel t dầu h t cao su

- Nghiên cưu tổng hợp Biodiesel tư dâu ha ̣t cao su trên xuc tac di ̣ thể NaOH/MgO và Na2CO3/Al2O3, Nguyễn Thi ̣ Tuyêt Phương ; Trân Văn Thăng hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2010.

- Nghiên cứu xử lý dầu hạt cao su để tổng hợp biodiesel, Vũ Đỗ Hồng Dương; Người hướng dẫn khoa học: Đinh Thị Ngọ, 2006, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từ dầu hạt cao su trên xúc tác Bazơ rắn / Nguyễn Văn Tiến; Người hướng dẫn: Đinh Thị Ngọ, 2009, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Từ 3 luận văn trên đư nghiên cứu và chế tạo được xúc tác NaOH/MgO, Na2CO3/γ-Al2O3, CaO.SiO2 có hoạt tính cao trong phản ứng tổng hợp biodiesel từ dầu hạt cao su và xúc tác này có khả năng tái xử dụng nhiều lần. Phương pháp tinh chế biodiesel từ sản phẩm thô theo kết quả nghiên cứu của các luận văn có khảnăng làm giảm chi phí trong khâu tinh chế sản phẩm nên có thể triển khai áp dụng với quy mô công nghiệp. Đư xác định các thông số lý hóa của sản phẩm, chứng tỏ sản phẩm biodiesel thu được phù hợp để làm nhiên liệu cho động cơ biodiesel và pha chếđược nhiên liệu B20 chạy thửtrên động cơ diesel để kiểm tra hàm lượng các khí trong khói thải thấy rằng khí thải độc hại như: CO, CO2, NOx, HC… giảm đáng kể, công suất động cơ hầu như không thay đổi.

4.8 Các lu n văn nghiên c u v biodiesel t dầu t o

- Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất biodiesel từ tảo chlorella sp. ở Việt Nam/ Nguyễn Vy Hải, Nhữ Thế Dũng; TS Trương Vĩnh hướng dẫn - TP.Hồ Chí Minh: Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, 2008.

- Nghiên cứu phản ứng Transesterification để sản xuất Biodiesel từ dầu đậu nành và dầu tảo: Chuyên ngành Công nghệ Hóa học / Hồ Thị Kim Hòa, Nguyễn Thanh Hiếu; Trương Vĩnh, hg. d. - TP.Hồ Chí Minh : Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.

Từ 2 luận văn cho thấy đư xác định được môi trường nuôi trồng tảo, một số tính chất lý hóa, thành phần nguyên liệu của dầu tảo, qua đó xác định được những thuận lợi và khó khăn trong phản ứng điều chế biodiesel với xúc tác KOH và acid H2SO4.

82

4.9 Các lu n văn nghiên c u v Biogas

- Nghiên cứu ảnh hưởng của Cyanide (CN) trong sắn cao sản đến hiệu quả xử lý nước thải xán xuất tinh bột bằng hệ thống USSB thu Biogas / Đoàn thị Thanh Duyên; Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Sơn, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình xử lý nước thải sản xuất bia bằng thiết bị UASB thu Biogas/ Nguyễn Thị Lợi, 2005, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu xử lý dịch hèm của sản xuất cồn từ rỉ đường thu Biogas bằng thiết bị WASB / chuyên ngành Công nghệ môi trường/ Phạm Thị Hải Thịnh, 2004, ĐH Bách Khoa Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu xử lý dịch hèm sản xuất cồn thu Biogas bằng thiết bị UASB và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy rượu Đồng Xuân - Thanh ba - Phú thọ/ Tô Thị Lan Phương; Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Sơn, 2007, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu, xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền thu biogas và thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sản xuất công ty Acecook Việt Nam / Trần Hữu Hiển, 2005, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột thu Biogas/ Vũ Thị Thu Hiền, 2002, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Nghiên cứu lắp đặt động cơ xăng đư qua sử dụng, dùng nhiên liệu Biogas thay thế cho xăng cung cấp điện: Chuyên ngành Cơ khí Công nghệ / Nguyễn Sinh Phú, Võ Trường Giang, Trần Mạnh Quý, Thi Hồng Xuân hướng dẫn - Tp. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, 2008.

- Thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm buồng hòa trộn Biogas cho động cơ xăng/ Đào Công Huy, Nguyễn Văn Tuấn; Phan Hiếu Hiền, Trần Văn Tuấn hướng dẫn - Tp. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, 2008.

- Nghiên cứu, lắp đặt bộ điều khiển tốc cơ khí cho động cơ xăng đư qua sử dụng, dùng nhiên liệu Biogas, phát điện / Phạm Đức Trí; Trần Mạnh Quí hướng dẫn - Tp. HồChí Minh: Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, 2010.

83

- Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu Biogas cho động cơ đốt trong.Đoàn Thanh Vũ, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2008, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu và đánh giá hệ thống máy phát điện sử dụng Biogas từ chất thải trang trại heo,Trần Minh Tiến, TS Huỳnh Thanh Công hướng dẫn, 2010, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu Biogas trên động cơ Diesel, Trần Hoàng Thuấn, TS Nguyễn Hữu Hường hướng dẫn, 2009, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu, thiết kế hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử cho xe gắn máy sử dụng Biogas, Hồ Trọng Du, TS Nguyễn Ngọc Dũng hướng dẫn, 2011, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cứu quy trình xử lý H2S trong Biogas trên các vật liệu có sẵn tại Việt Nam dựa vào phương pháp hấp phụ, Bùi Thanh Hải, 2012, ĐH Bách Khoa TP.HCM.

- Nghiên cưu sử dụng nguôn năng lượng mơi , triển khai ưng dụng năng lượng Biogas trong điêu kiê ̣n Viê ̣t Nam, Hô Trân Anh Ngo ̣c thực hiê ̣n; Phan Quang Xưng hương dẫn, Đa Nẵng, 1999.

- Nghiên cưu sản xuât tinh luyê ̣n va ưng dụng khi Biogas để lam n hiên liê ̣u cho đô ̣ng cơ cỡ nhỏ ở khu vực nông thôn, Trương Lê Bich Trâm; ngươi hương dẫn: Đao Hùng Cường, Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2008.

- Thiết kế cải tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu Biogas – Diesel, Nguyễn Phi Quang; Bùi Văn Ga hương dẫn, Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2008.

- Nghiên cứu bộ điều tốc cho động cơ Dual-Fuel sử dụng diesel & biogas kéo máy phát điện, Lê Minh Tiến; Bùi Văn Ga hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng , 2008.

- Nghiên cưu chuyển đổi đô ̣ng cơ xăng ô tô thanh đô ̣ng cơ tĩnh ta ̣i cha ̣y băng biogas, Nguyễn Hoang Nguyên ; Bùi Văn Ga hướng dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng, 2010.

84

- Nghiên cưu phôi trô ̣n cac chât thải hữu cơ trong sản xuât khi biogas dựa trên cac vâ ̣t liê ̣u ho ̣c, Nguyễn Thi ̣ Thanh Tuyên ; Phạm Văn Hai hướng dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i học Đà Nẵng, 2011.

- Nghiên cưu cải tiên công nghê ̣ đôt khi biogas trong cac lo dâu truyên nhiê ̣t , Nguyễn Thanh Thuâ ̣n ; Trân Văn Vang hương dẫn , Đa Nẵng: Đa ̣i ho ̣c Đa Nẵng ,

Một phần của tài liệu Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại việt nam (Trang 93)