PHÂN TÍCH Đ CĐ I MK TC U CA KHUNG XNG Ô TÔ SAMCO-BT3 VÀ MÔ HÌNH HÓA
3.2.1 Bố trí các cụm trên sát xi ôtô
Thông thường động cơ được bố trí một trong ba khu vực sau: khu vực đầu xe, khu vực giữa xe, khu vực cuối xe.
Hình 3.1: Phương án bố trí động cơ ô tô đặt đầu ô tô
Bố trí động cơ đặt đầu ô tô hình (3.1) thì việc bố trí các cơ cấu điều khiển thuận tiện. Nhược điểm của nó khi động cơ làm việc thì nhiệt độ, độồn, rung và khí xả dễảnh hưởng đến người lái và hành khách trên ô tô. Ngoài ra, trục các đăng dài gây rung và ồn hơn cho hành khách.
45
Hình 3.2: Phương án bố trí động cơ bốđặt cuối ô tô
Bố trí động cơ đặt cuối ô tô hình (3.2) thì động cơ gần cầu chủ động nên trục các đăng ngắn, vì vậy độ rung và ồn được giảm đáng kể. Hoạt động của động cơ ít
ảnh hưởng đến người lái và hành khách trong ô tô do khí xả. Phương án này có nhược điểm là cơ cấu điều khiển phải qua nhiều khâu khớp nên việc bố trí các thiết bịđiều khiển trên xe là khá phức tạp.
Đặt động cơ giữa chỉ áp dụng cho các ô tô buýt và ô tô lớn kích thước xe dài. Loại ô tô này chưa được sản xuất ở Việt Nam, vị trí bố trí các cụm trên ô tô có ảnh hưởng lớn đến chếđộ tải trọng đặt lên khung xương nên phải phân tích kỹ trong quá trình tính toán. 3.2.2 Bố trí ghế - Ô tô khách liên tỉnh: 27 7 11 9 13 15 6 10 8 32 33 36 37 34 35 12 14 19 22 25 18 21 20 40 41 42 43 24 23 44 45 16 17 38 39 1 540 105 0 800 50 48 49 46 47 3 5 26 2 4 28 29 30 31
Hình 3.3: Phương án bố trí ghế 4 dãy trên ô tô khách loại 50 chỗ
Ô tô khách liên tỉnh cần bố trí ghế sao cho tận dụng được tối đa không gian trong xe. Thông thường trên xe khách liên tỉnh người ta bố trí ghế theo các dãy. Theo số dãy ghế người ta chia ra loại bốn dãy, ba dãy và hai dãy và loại có bố trí khoảng không tự do trên phần chiều dài xe.
Phương án bố trí 4 dãy hình (3.3), các ghế ngồi được bố trí theo hai dãy hai bên với lối đi ở giữa khi đó dãy ghế cuối có thể bố trí được 5 ghế. Đặc điểm bố trí 4 dãy này là lối đi ở giữa nhỏ cũng như không gian cho hành khách đứng là hẹp. Đa số ô tô khách liên tỉnh đều bố trí theo phương án này.
46
Hình 3.4: Phương án bố trí ghế 5 dãy trên ô tô khách hai cửa lên xuống Phương án bố trí 5 dãy hình (3.4), một phía sẽ bố trí 3 ghế và phía còn lại bố
trí 2 ghế. Trong trường hợp này bề rộng lối đi hẹp và diện tích không gian dành cho hành khách đứng cũng rất ít, theo phương án này thì có thể tận dụng tối đa khoảng không gian trong xe nhưng chúng thường đem lại cảm giác chật chội, không thoải mái cho hành khách vì vậy phương án này thường ít áp dụng.
Hình 3.5: Phương án bố trí ghế trên ô tô khách loại 17 đến 25 chỗ
Phương án ô tô khách liên tỉnh có kích thước nhỏ, loại từ 17-25 chỗ, thường chỉ có một cửa lên xuống ở gần giữa ô tô và các ghế ngồi thường bố trí làm hai dãy hình (3.5).
- Ô tô khách thành phố:
Đối với ô tô khách thành phố, việc bố trí ghế ngồi phải đảm bảo sự thoải mái và an toàn cho hành khách đồng thời phải đảm bảo hệ số sử dụng diện tích sàn ô tô, tận dụng tối đa tải trọng cho phép của ô tô nhằm tăng năng suất vận chuyển hành khách trong thành phốđặc biệt là các giờ cao điểm .
Đặc điểm khác biệt nhất giữa ô tô khách thành phố và các loại khác là chỗ đứng cho hành khách đi trên các quãng đường ngắn, vì vậy mà số ghế và cách bố trí các ghế có sự khác biệt so với các loại ô tô khách khác.
47
Khảo sát một số loại ô tô khách thành phốđang hoạt động trên thị trường, như
ô tô của hãng DAEWOO, TRANSICO, ASIA…, đã cho phép tổng hợp một vài phương án bố trí ghế ngồi trong khoang hành khách như sau.
Hình 3.6: Phương án bố trí ghế trên ô tô buýt TRANSINCO
Phương án trên hình (3.6) thể hiện sự bố trí hài hòa giữa phần không gian
đứng và không gian ghế ngồi của hành khách, được áp dụng cho rất nhiều tuyến ô tô buýt hiện nay ở Việt Nam chủ yếu cho các loại ô tô từ 35-40 chỗ ngồi.
Hình 3.7: Bố trí ghế trên ô tô buýt hãng Mercedes Ben
Các loại ô tô buýt cỡ lớn hơn thường có cách bố trí chỗ ngồi như trên hình (3.7) với không gian dành cho hành khách đứng nằm ở khu vực giữa ô tô, gần cửa xuống.
Một số xe buýt nhập khẩu từ Châu âu có phương án bố trí ghế ngồi với hai ghế
quay vào nhau như hình (3.8).
48
Ngoài ra còn có phương án bố trí một dãy ghế suốt chiều dài ô tô và một bên hai dãy ghế suốt chiều dài.
Hình 3.9: Phương án bố trí một bên một dãy và một bên hai dãy
dạng bố trí 3 dãy ghế hình (3.9), một phía sẽ bố trí 2 dãy ghế, và phía còn lại bố trí 1 dãy ghế. Trường hợp này bề rộng lối đi lớn hơn và diện tích không gian dành cho hành khách đứng cũng tăng lên.
Hình 3.10: Phương án bố trí một bên một dãy
loại bố trí 2 dãy ghế như hình (3.10), số chỗ ngồi giảm đáng kể làm tăng diện tích đứng cho hành khách.
Như vậy, trong các phương án ở trên không gian dành cho hành khách đứng thường được bố trí dọc ở giữa ô tô, đây cũng chính là lối lưu thông của hành khách.