3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên văn hóa xD hội
Hiệp Hoà là huyện trung du nằm ở phía Tây nam của tỉnh Bắc Giang cách thành phố Bắc Giang 30 km, phía Bắc giáp huyện Tân Yên, phía Nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, phía Đông giáp huyện Việt Yên, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 20.122 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 67%, đất lâm nghiệp chiếm 0,9%. Huyện Hiệp Hoà là một huyện đông dân c− nhất của tỉnh Bắc Giang với 25 xT và 1 thị trấn…
Với khí hậu ôn hoà, địa hình đặc tr−ng là đồi núi thấp, giao thông t−ơng đối thuận tiện.
Đó là những điều kiện tốt để Hiệp Hoà có thể phát triển kinh tế nông nghiệp, th−ơng mại dịch vụ, bên cạnh đó Hiệp Hoà còn là huyện giàu truyền thống văn hoá, lịch sử là cái nôi của cách mạng lâu đời.
Tuy những năm gần đây Hiệp Hoà đT chú trọng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá, dịch vụ, công nghiệp tăng đT có nhiều doanh nghiệp đầu t−.
3.1.2. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ( sơ l−ợc về BHXH Hiệp Hoà)
Năm 1995 cùng với cả n−ớc thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới. BHXH huyện Hiệp Hoà đ−ợc thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số 32/ QĐ- TCCB ngày 18/7/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Là đơn vị mới thành lập nên cơ quan BHXH Huyện Hiệp Hoà cũng gặp những khó khăn, thử thách nhất định. Những năm đầu chỉ có 04 cán bộ trình độ chuyên môn còn yếu kém, công tác chuyên môn của ngành đ−ợc thực hiện làm thủ công, ph−ơng tiện thiếu thốn, đến nay BHXH huyện Hiệp Hòa đT đ−ợc kiện toàn lại tổ chức, có sự chỉ đạo của BHXH tỉnh Bắc Giang, cán bộ
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 viên chức đ−ợc quan tâm và tăng theo hàng năm tính đến 31/12/2013 BHXH huyện Hiệp Hòa đT có gần 20 cán bộ viên chức, nhiệm vụ hoạt động chuyên môn ngày càng đ−ợc nâng lên đáp ứng đ−ợc nhu cầu, nhiệm vụ đ−ợc giao.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện
BHXH huyện là đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH tỉnh, chịu sự quản lý hành chính Nhà n−ớc trên địa bàn của UBND huyện Hiệp Hòa, BHXH huyện có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:
H−ớng dẫn và tổ chức thu BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn theo phân cấp của BHXH tỉnh, giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn theo phân cấp, tiếp nhận kinh phí, danh sách chi trả và tổ chức chi trả BHXH, BHYT cho các đối t−ợng trên địa bàn, tổ chức công tác khám chữa bệnh cho đối t−ợng có thẻ BHYT, tiếp nhận toàn bộ hồ sơ liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN giải quyết chế độ cho ng−ời tham gia BHXH, BHYT, BHTN và đối t−ợng. (Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam 2008, Quyết định số 4857)
3.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy
BHXH huyện do một Giám đốc quản lý và điều hành theo chế độ thủ tr−ởng, Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn diện và quản lý mọi hoạt động của BHXH huyện để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH huyện theo quy định ( Quyết định số: 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, Giám đốc chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật, tr−ớc Giám đốc BHXh tỉnh Bắc Giang về những nhiệm vụ đ−ợc giao.
Giúp việc cho giám đốc BHXH huyện có 02 phó giám đốc, các phó giám đốc đ−ợc giám đốc giao và phân công chỉ đạo một số lĩnh vực công tác và chỉ đạo trực tiếp một số bộ phận tại BHXH huyện, phó giám đốc thay mặt và chịu trách nhiệm tr−ớc giám đốc và tr−ớc pháp luật Nhà n−ớc giải quyết các công việc thuộc phạm vi công việc đ−ợc phân công.
Các bộ phận chuyên môn trực thuộc BHXH huyện có chức năng giúp giám đốc BHXH huyện tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT theo từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ tại BHXH huyện.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 Bộ phận kế toán Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Bộ phận thu BHXH, BHYT Bộ phận chế độ BHXH Bộ phận cấp sổ thẻ BHXH, BHYT Bộ phận kiểm tra, trả lời đơn th− Bộ phận giám định BHYT Bộ phận hành chính, thủ quỹ
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của BHXH huyện Hiệp Hòa
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu này đ−ợc thực hiện trên địa bàn huyện Hiệp Hoà.Vì vậy,nghiên cứu đ−ợc sử dụng số liệu của toàn huyện để đánh giá quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về BHXH, nghiên cứu từ hệ thống hoá lý luận, phân tích thực trạng quản lý hoạt động thu BHXH, nợ đọng, trốn đóng BHXH, xác định các nhân tố ảnh h−ởng đến công tác thu BHXH ở các khối, loại hình quản lý nhất là khối DN, NQD.
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39
3.2.2. Ph−ơng pháp so sánh
So sánh giữa các chỉ tiêu; số phải thu, kết quả thu BHXH, số đơn vị nợ, số tiền nợ đọng, số đơn vị tham gia BHXH; số đơn vị trốn đóng BHXH qua các năm.
3.2.3. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu.
Việc quyết định tham gia BHXH hoặc ch−a tham gia BHXH hoặc ch−a chuyên gia BHXH cho ng−ời lao động của chủ DN là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH. Để đánh giá đ−ợc thực trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH ở các khối loại hình quản lý trên địa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, phải sử dụng đến ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin số liệu tại các DN đT tham gia BHXH hoặc ch−a tham gia BHXH bắt buộc,nguồn số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu từ 02 nguồn, phỏng vấn trực tiếp ng−ời lao động và chủ sử dụng lao động, gọi điện thoại phỏng vấn.
Ph−ơng pháp này sử dụng thông qua việc tham khảo, hỏi ý kiến của các cán bộ về lĩnh vực chuyên môn và quản lý thu BHXH, giải quyết nợ đọng trên địa bàn huyện Hiệp Hòa;
- Trong lĩnh vực BHXH, việc làm.
- Thanh khảo ý kiến của lTnh đạo viện nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, BHXH huyện, chi cục thống kê huyện, phòng Lao động Th−ơng binh và XT hội, phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện, từ các báo cáo, kết quả các công trình nghiên cứu tr−ớc đó.
3.2.4. Số liệu thứ cấp
Các số liệu đ−ợc thu thập và khai thác từ BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, BHXH huyện, chi cục thống kê huyện, phòng Lao động Th−ơng binh và XT hội, phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện, từ các báo cáo, sách báo, tạp chí, các Website có liên quan.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40
3.2.5. Số liệu sơ cấp
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài,việc chọn mẫu điều tra là rất quan trọng. Những nhân tố cần đ−ợc xem xét để xác định cỡ mẫu chính xác cho một cuộc nghiên cứu nh−, độ chính xác, chất l−ợng của số liệu, chi phí và thời gian cho việc thu thập số liệu.
- Căn cứ vào tình hình kinh tế và các cơ quan, đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn lựa chọn 05 xT và 01 thị trấn điển hình để tiến hành điều tra với tổng số là 150 phiếu; Chọn 50 lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chọn 50 cán bộ theo dõi làm công tác BHXH và 50 ng−ời sử dụng lao động của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn.
- Thảo luận với một số lTnh đạo và cán bộ phu trách quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH huyện, BHXH tỉnh Bắc giang về một số thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý thu và giải quyết nợ đọng, trốn đóng BHXH tại đơn vị cũng nh− những giải pháp nhằm hạn chế nợ đọng và trốn đóng BHXH tại huyện Hiệp Hòa trong t−ơng lai.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41
Bảng 3.1: Số l−ợng mẫu điều tra, phỏng vấn
Đối t−ợng Số mẫu Nội dung thu
thập số liệu Ph−ơng pháp thu thập số liệu Cán bộ cơ quan BHXH huyện Tổng số 04 ng−ời, 01 cán bộ lTnh đạo quản lý, trực tiếp phụ trách thu, giải quyết nợ đọng, 03 cán bộ làm chuyên quản thu Thu thập về tình hình thực hiện và các chính sách áp dụng về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn, tình hình nợ đọng, trốn đóng BHXH trên địa bàn Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đT thiết kế
Cán bộ theo dõi công tác BHXH tại các đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn đT tham gia và ch−a tham gia
50 ng−ời
Thu thập thông tin theo bảng hỏi đT thiết kế. Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đT thiết kế Chủ sử dụng lao động các đơn vị, doanh nghiệp đang tham gia và những đơn vị ch−a tham gia
50 ng−ời
Tình hình chung của đơn vị, ý kiến đánh giá của cơ quan đơn vị tham gia BHXH và thực hiện chính sách BHXH Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đT thiết kế
Ng−ời lao động đang tham gia BHXH, ng−ời lao động ch−a tham gia BHXH
50 ng−ời
Thu thập thông tin theo bảng hỏi đT thiết kế.
Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đT thiết kế
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42
3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối
+ Số tiền nợ BHXH trong kỳ: Là số tiền cũn lại của số tiền BHXH phải thu trong kỳ với số tiền BHXH đó nộp trong kỳ.
Số tiền nợ BHXH
trong kỳ =
Số tiền BHXH
phải thu trong kỳ -
Số tiền BHXH đó nộp trong kỳ Chỉ tiờu này phản ỏnh về số tuyệt đối tỡnh trạng số tiền nợ BHXH của từng đơn vị hoặc của toàn hệ thống.
+ Số đơn vị nợ BHXH trong kỳ: Là số đơn vị chưa đúng đủ số tiền BHXH phải thu trong kỳ.
Số đơn vị nợ
BHXH trong kỳ =
Số đơn vị đó tham gia BHXH trong kỳ -
Số đơn vị đó đúng đủ BHXH trong kỳ Chỉ tiờu này phản ỏnh về số tuyệt đối số đơn vị nợ BHXH so với số đơn vị của toàn hệ thống.
+ Số đơn vị trốn đúng BHXH: Là số đơn vị thuộc diện phải đúng BHXH
nhưng khụng đúng BHXH theo quy định của phỏp luật về BHXH. Số đơn vị trốn đúng = Số đơn vị phải đúng - Số đơn vị đó đúng
Chỉ tiờu này phản ỏnh về số tuyệt đối số đơn vị trốn đúng BHXH trờn địa bàn. Số đơn vị này lớn chứng tỏ việc chưa chấp hành phỏp luật BHXH của cỏc đơn vị SDLĐ cũn nhiều.
+ Số lao động trốn đúng BHXH: Là số lao động thuộc diện phải tham gia
BHXH, nhưng khụng tham gia theo quy định của phỏp luật BHXH. Số LĐ trốn đúng = Số LĐ phải tham gia - Số LĐ đang tham gia
Chỉ tiờu này phản ỏnh về số lao động trốn đúng BHXH. Số này càng lớn thỡ cụng tỏc quản lý lao động phải tham gia BHXH chưa hiệu quả, cụng tỏc thanh, kiểm tra chưa được quan tõm đỳng mức.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 của phỏp luật về đúng BHXH bắt buộc.
Số tiền trốn đúng = Số tiền phải đúng - Số tiền đó đúng
Chỉ tiờu này phản ỏnh về số tiền trốn đúng BHXH. Quy mụ số tiền trốn đúng càng lớn là dấu hiệu của việc thất thoỏt quỹ lớn, cụng tỏc quản lý tài chớnh BHXH chưa chặt chẽ và ngược lại.
3.3.2. Cỏc chỉ tiờu tương đối
- Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh trạng nợ BHXH:
+ Tỷ lệ nợ BHXH: là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH nợ đọng so với
tổng số tiền BHXH phải thu.
Tổng số tiền nợ đọng BHXH
Tỷ lệ nợ đọng BHXH = x 100% Tổng số tiền phải thu BHXH
Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ thu kịp thời, hoàn thành cụng tỏc thu BHXH. Tỷ lệ này càng nhỏ phản ỏnh số nợ đọng BHXH so với tổng số tiền phải thu BHXH càng thấp, ngược lại tỷ lệ này càng cao phản ỏnh tỡnh trạng nợ đúng BHXH càng lớn, diễn ra phổ biến.
+ Tỷ lệ đơn vị nợ BHXH: là tỷ lệ phần trăm tổng số đơn vị nợ đọng BHXH so với tổng số đơn vị phải tham gia BHXH.
Tỷ lệ đơn vị
nợ đọng BHXH =
Tổng số đơn vị nợ đọng BHXH
____________________________ x 100% Tổng số đơn vị phải tham gia BHXH
Chỉ tiờu này càng lớn, chứng tỏ số đơn vị nợ BHXH trờn tổng số đơn vị phải tham gia càng nhiều và ngược lại. Xỏc định chỉ tiờu này giỳp cơ quan BHXH cú những biện phỏp xử lý kịp thời để ngăn chặn tỡnh trạng nợ BHXH.
- Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh trạng trốn đúng BHXH
+Tỷ lệ đơn vị trốn đúng BHXH: Là tỷ lệ phần trăm tổng số đơn vị trốn đúng BHXH trong kỳ so với tổng số đơn vị phải đúng trong kỳ.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 Tỷ lệ số đơn vị trốn đúng BHXH = Tổng số đơn vị trốn đúng BHXH _____________________________ x 100% Tổng số đơn vị phải tham gia BHXH
Tỷ lệ này phản ỏnh tỡnh trạng trốn đúng BHXH, đỏnh giỏ được hiệu quả quản lý về thu BHXH. Nếu tỷ lệ ngày càng cao phản ỏnh cụng tỏc thu càng kộm hiệu quả và ngược lại.
+ Tỷ lệ lao động trốn đúng BHXH: Là tỷ lệ phần trăm tổng số lao động
tham gia BHXH so với tổng số lao động phải đúng theo quy định của phỏp luật BHXH. Tỷ lệ lao động trốn đúng BHXH = Tổng số lao động trốn đúng BHXH ______________________________ x 100% Tổng số lao động phải tham gia BHXH
Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ bao phủ của hệ thống BHXH trong số lao động thuộc diện phải tham gia BHXH. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ số lao động trốn đúng càng lớn, hiệu quả của cụng tỏc thu BHXH càng thấp và ngược lại.
+ Tỷ lệ số tiền trốn đúng BHXH: Là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH
trốn đúng so với tổng số tiền BHXH phải thu. Tỷ lệ số tiền
trốn đúng BHXH
Tổng số tiền trốn đúng BHXH
____________________________ x 100% Tổng số tiến phải tham gia BHXH
Chỉ tiờu này phản ỏnh mức độ hiệu lực, hiệu quả của việc tổ chức, thực thi phỏp luật về BHXH. Tỷ lệ này càng nhỏ phản ỏnh số tiền trốn đúng BHXH so với tổng số tiền phải thu BHXH càng thấp, ngược lại tỷ lệ này càng cao phản ỏnh tỡnh trạng trốn đúng BHXH là vấn đề nan giải, cần giải quyết.
+ Tốc độ tăng số tiền nợ đọng, trốn đúng BHXH: Là tỷ lệ phần trăm
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45 Tỷ lệ số tiền nợ đọng, trốn đúng BHXH = Tổng số tiền nợ đọng, trốn đúng BHXH kỳ này __________________________ x 100% Tổng số tiền nợ đọng, trốn đúng BHXH kỳ trước
Chỉ tiờu này phản ỏnh tốc độ tăng số tiền nợ đọng, trốn đúng BHXH kỳ này so với kỳ trước. Tỷ lệ này càng nhỏ phản ỏnh xu hướng nợ đọng, trốn đúng BHXH ngày càng giảm và ngược lại.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở huyện Hiệp Hũa
4.1.1. Đặc điểm về tự nhiờn, dõn số, phát triển kinh tế.
Hiệp Hòa là một huyện thuộc vựng Đồng bằng Bắc bộ, với diện tớch tự nhiên 20.122,0 ha, nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng, là cửa ngừ phớa Bắc và cỏch Thủ đụ Hà Nội 60km, là cầu nối giữa Hà Nội với cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc, cú hệ thống giao thụng đường sụng, đường bộ thuận lợi,