Các nguyên nhân, nhân tố ảnh h−ởng đến việc tham gia BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 82)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

4.1.6. Các nguyên nhân, nhân tố ảnh h−ởng đến việc tham gia BHXH

buộc.

4.1.6.1.Nguyên nhân.

- Tình hình kinh tế của huyện, đời sống nhân dân còn thấp, các DN hoạt động trên địa bàn còn nhỏ lẻ, kém hiệu quả đT dẫn tới việc tham gia BHXH còn thấp.

- Công tác tuyên truyền về lĩnh vực BHXH tới các đơn vị SDLĐ và ng−ời lao động không th−ờng xuyên liên tục.

- Nhận thức của đa số ng−ời lao động sau khi đ−ợc phỏng vấn còn không hiểu biết nhiều về Luật BHXH.

- Ng−ời lao động đến làm việc cho DN chỉ quan tâm đến việc hàng tháng nhận một khoản tiền l−ơng, hoặc tiền công do chủ SDLĐ trả chứ không quan tâm đến việc mình có đ−ợc h−ởng quyền lợi gì.

- Phần lớn chủ DN không quan tân đến nghĩa vụ và quyền lợi ng−ời lao động,tổ chức công đoàn trong các DN hoạt động kém hiệu quả không bảo vệ đ−ợc quyền lợi cho ng−ời lao động.

- Tớnh minh bạch của cỏc chớnh sỏch về thu BHXH: Về nguyờn tắc, cỏc chớnh sỏch BHXH đều phải được cụng bố cụng khai cho tất cả NLĐ, người SDLĐ được biết và thực hiện. Tuy nhiờn, nếu người tham gia BHXH gặp khú khăn trong việc tiếp cận cỏc thụng tin, tài liệu của cơ quan BHXH như quy trỡnh, biểu mẫu, hồ sơ … sẽ làm kộo dài thời gian đăng ký tham gia BHXH và giỏn đoạn cụng tỏc đúng BHXH định kỳ; nguyờn nhõn này làm cho tỡnh trạng trốn đúng và nợ BHXH gia tăng.

- Mức độ thuận lợi của việc tham gia đúng BHXH cho đơn vị SDLĐ và NLĐ. Nếu như việc thực hiện đúng BHXH được diễn ra thuận lợi, nhanh chúng; cỏc mẫu danh sỏch, bảng biểu thu BHXH được đơn giản húa sẽ tạo điều

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 kiện cho người SDLĐ tuõn thủ phỏp luật. Ngược lại, thủ tục hành chớnh rườm rà là nguyờn nhõn đầu tiờn mà ngành BHXH “tự đẩy” DN vào xu hướng khụng tuõn thủ phỏp luật về BHXH và lao động bởi tõm lý khụng sẵn sàng thực hiện do thủ tục rắc rối, phiền hà.

- Chế tài xử phạt đối với cỏc đơn vị nợ BHXH chưa đủ mạnh, mức xử phạt cũn thấp, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp chưa cao dẫn tới nhiều DN cũn trốn trỏnh, lỏch luật, cố tỡnh chõy ỡ, chậm đúng BHXH. Theo Nghị định số 86/2010/NĐ-CP thỡ mức phạt tiền cao nhất chỉ là 30 triệu đồng, vỡ vậy nhiều đơn vị SDLĐ chấp nhận bị phạt BHXH cũn hơn phải trả lói vay ngõn hàng,nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xT hội, mức xử phạt quá thấp, nếu ng−ời SDLĐ không giao kết hợp đồng lao động với ng−ời lao động từ 1-10 lao động, phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2000.000 đồng, từ 10- 50 lao động, phạt tiền từ 2000.000đ đến 5000.000đ, từ 51- 100 lao động, phạt tiền từ 5000.000đ đến 10.000.000đ.

Ngoài ra, một nguyờn nhõn đỏng lưu ý khỏc là mức lói suất xử phạt chậm nộp BHXH chưa linh hoạt. Hiện mức lói suất đầu tư quỹ BHXH trong năm (10,5%/năm) thấp hơn so với lói suất tiền vay của cỏc ngõn hàng thương mại do đú nhiều DN chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng vốn của cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH khụng cú quyền thanh tra và xử phạt đối với đơn vị, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm nợ đọng, trốn đúng BHXH hoặc gian lận, lừa dối để hưởng cỏc chế độ BHXH; ngành BHXH chỉ cú quyền kiểm tra mà khụng cú quyền xử phạt.

- Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng chưa được thực hiện đồng bộ

và hiệu quả: Chớnh sỏch BHXH chịu sự tỏc động, đan xen của nhiều chớnh sỏch khỏc như tiền lương, tiền cụng … Vỡ vậy, để thực hiện tốt chớnh sỏch BHXH rất cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan trong đú cú cỏc cơ quan như: Cục Thuế, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, Thanh tra Nhà

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 nước, Sở Kế hoạch và Đầu tư … Bởi khi DN thành lập phải đăng ký chế độ tiền lương và số lao động mà DN sẽ ỏp dụng đối với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội. Thực tế thời gian qua do sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa cơ quan BHXH với cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành nờn dẫn đến tỡnh trạng tạo ra nhiều kẽ hở, tạo điều kiện thuận lợi để chủ SDLĐ trốn đúng BHXH cho NLĐ. Thực tế hiện nay, hầu như chưa cú sự phối hợp giữa cơ quan Thuế với cơ quan BHXH, chớnh vỡ vậy tồn tại một thực tế: quỹ tiền lương làm căn cứ đúng BHXH khụng trựng khớp với quỹ tiền lương trờn tài khoản kế toỏn hạch toỏn vào giỏ thành sản phẩm. Hiện nay, phổ biến tỡnh trạng DN cú tới 3 hợp đồng đối với NLĐ, đều cú chữ ký của NLĐ, trong đú bản hợp đồng cú mức thấp nhất để đúng BHXH, hợp đồng cú mức cao nhất được sử dụng để quyết toỏn với cơ quan Thuế.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về việc khụng tham gia BHXH cho NLĐ của cỏc cơ quan chức năng quản lý về BHXH chưa hoạt động thường xuyờn, lực lượng thanh tra quỏ mỏng, vỡ vậy số DN đó thanh tra, kiểm tra là rất ớt so với yờu cầu. Đối với cỏc trường hợp người SDLĐ vi phạm về tham gia BHXH, cơ quan BHXH phỏt hiện và bỏo cỏo cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH, nhưng kết quả xử lý cũn chậm.

* Đối với ngành BHXH

- Cơ quan BHXH chưa thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc và nắm chắc tỡnh hỡnh biến động NLĐ và quỹ tiền lương của cỏc đơn vị SDLĐ. Trờn thực tế, số liệu về số lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH rất khú thống kờ và cập nhật thường xuyờn vỡ cú nhiều DN biến động, khi được phộp cấp kinh doanh nhưng khụng hoạt động. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý hồ sơ, lý lịch gốc của nhiều đơn vị SDLĐ cũn yếu kộm, thiếu chặt chẽ, thất lạc dẫn đến việc cấp sổ và ghi sổ BHXH cho NLĐ cũn chậm, thiếu căn cứ phỏp lý để ghi quỏ trỡnh đúng BHXH vào quỹ BHXH.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 BHXH chưa thực hiện thụng qua dịch vụ thu BHXH. Vỡ vậy, cơ quan BHXH chỉ biết chờ đối tượng tham gia BHXH đến đăng ký nộp; cỏc hoạt động đốc thu, nhắc nhở đối tượng tham gia BHXH cũn rất hạn chế; phương thức thu nộp BHXH chưa đa dạng, cũn cứng nhắc, chưa tạo điều kiện cho đối tượng tham gia BHXH. Hiện nay, số đơn vị SDLĐ, NLĐ tham gia BHXH ngày càng tăng, trong khi biờn chế cỏn bộ làm cụng tỏc thu BHXH cũn thiếu.

- Nhận thức, thỏi độ phục vụ của CB, CC, VC ngành BHXH: Hiện nay khụng ớt cỏn bộ thu BHXH ngồi chờ người tham gia BHXH đến đăng ký tham gia BHXH; khụng chủ động đụn đốc, tỡm đến đơn vị SDLĐ tham gia BHXH, nờn cơ quan BHXH khụng chủ động phỏt hiện ra những lỗ hổng, bất cập trong việc đăng ký tham gia, thu nộp BHXH.

* Đối với cỏc đơn vị SDLĐ

- Nguyờn nhõn trốn đúng BHXH: Chủ yếu là do DN cố tỡnh khụng thực hiện qui định của Luật BHXH để hưởng lợi từ số tiền khụng đúng BHXH cho NLĐ.

- Nguyờn nhõn nợ đọng BHXH:

+ Doanh nghiệp cố tỡnh chậm đúng BHXH, chiếm dụng vốn để đầu tư, sản xuất kinh doanh.

+ Do phương thức trả lương hai kỳ của DN thường kộo dài đến đầu thỏng sau cho nờn đa số cỏc đơn vị đúng BHXH thường chậm.

+ Một số đơn vị thật sự khú khăn trong sản xuất kinh doanh nhất là đối với cỏc DN thuộc lĩnh vực xõy dựng cơ bản, giao thụng vận tải do chủ đầu tư chậm thanh toỏn, đơn vị khụng đủ kinh phớ trả lương và đúng BHXH cho NLĐ.

+ Cỏc DN trong nước cú tỷ lệ nợ BHXH lớn do tớnh cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trờn thị trường, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, số DN nước ngoài tham gia vào thị trường nước ta tăng. Do vậy, đũi hỏi DN phải đầu tư theo chiều sõu bằng cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới cụng nghệ nờn nhiều chủ SDLĐ đó chiếm dụng tiền đúng BHXH để đầu tư.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

* Nguyờn nhõn từ phớa NLĐ

Nhiều NLĐ chưa biết, chưa hiểu về bản chất, vai trũ của chớnh sỏch BHXH đối với đời sống NLĐ cũng như đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Do vậy, nhiều NLĐ chưa thực sự quan tõm tới quyền lợi của mỡnh khi tham gia BHXH. Mặt khỏc, cũng do quan hệ cung cầu trờn thị trường lao động ở Việt Nam tương đối căng thẳng, khả năng tỡm kiếm việc làm mới cũn khú khăn nờn cho dự cú hiểu biết về BHXH nhưng nhiều NLĐ khụng dỏm yờu cầu về quyền lợi của mỡnh bởi chủ SDLĐ sẵn sàng sa thải họ bất cứ lỳc nào. Họ ớt tin tưởng vào ASXH, nờn NLĐ đó thoả hiệp với chủ SDLĐ để cố tỡnh khụng tham gia BHXH.

* Nguyờn nhõn từ cụng tỏc tuyờn truyền

Cụng tỏc tuyờn truyền chớnh sỏch phỏp luật về BHXH chưa được thường xuyờn, cũn hạn chế, hiệu quả thấp, nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền chưa phong phỳ, thiết thực; chưa chỳ ý tuyờn truyền đến cỏc DN NQD. Sự phối hợp tuyờn truyền chớnh sỏch phỏp luật BHXH của cỏc cơ quan liờn quan chưa được chỳ ý quan tõm.

4.1.6.2. Hậu quả của nợđọng và trốn đúng BHXH.

- Đối với NLĐ:

Khi DN khụng đúng BHXH cho NLĐ thỡ mọi quyền lợi được thụ hưởng của họ đều bị tước đoạt. Đi đụi với số lượng DN nợ BHXH là số lượng lớn lao động khụng được đúng BHXH. Điều này đồng nghĩa với việc lợi ớch của hàng nghỡn lao động đang bị xõm phạm. Mọi chế độ nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp…của NLĐ đều khụng được giải quyết.

- Đối với đơn vị SDLĐ:

Đơn vị SDLĐ nợ đọng, trốn đúng BHXH đồng nghĩa với việc cỏc đơn vị này đó vi phạm phỏp luật về BHXH, phỏp luật về lao động. Người lao động mất niềm tin vào DN, khi quyền lợi của họ khụng được đảm bảo thỡ năng suất lao động của đơn vị cũng giảm, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của DN trờn thị trường.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 - Đối với hệ thống ASXH của đất nước: BHXH là trụ cột trong hệ thống ASXH. Vỡ BHXH cú đối tượng NLĐ tham gia rất lớn, đõy là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xó hội. Khi rủi ro ốm đau, tai nạn, mất việc làm, già yếu… xảy ra sẽ đe doạ đến cuộc sống của bản thõn NLĐ và gia đỡnh họ, làm ảnh hưởng xấu tới tõm lý của NLĐ, từ đú ảnh hưởng tới xó hội. Yếu tố tõm lý của con người luụn đúng vai trũ là động lực thỳc đẩy phỏt triển trớ tuệ và khả năng khai thỏc nguồn chất xỏm trong mỗi con người. Do vậy, sự vững chắc của hệ thống ASXH ở một quốc gia được phản ỏnh qua chớnh sỏch BHXH của quốc gia đú. Việc cỏc đơn vị SDLĐ nợ đọng, trốn đúng BHXH cũng đồng nghĩa với tài chớnh BHXH khụng được ổn định, nguy cơ phõn húa giàu nghốo lớn, gõy bất bỡnh đẳng xó hội, tiềm ẩn bất ổn xó hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)