2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Quy trình quản lý thu BHXH
Quy trỡnh quản lý thu BHXH là toàn bộ cỏc khõu liờn hoàn từ đầu đến cuối trong tỏc nghiệp vụ thu và cụng tỏc quản lý thu BHXH theo loại đối tượng tham gia và hưởng cỏc chế độ BHXH. Hiệu quả và kết quả thu BHXH chớnh là thước đo cho một quy trỡnh thu hoàn thiện, đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu của cụng tỏc thu BHXH. Việc thực hiện thu BHXH được thực hiện qua hệ thống tài khoản cỏ nhõn của NLĐ (với cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển và được hiện đại húa trong quản lý). Thời gian tham gia BHXH được ghi nhận bằng cỏc phương thức quản lý hiện đại như thẻ BHXH điện tử và qua mạng vi tớnh theo một chu trỡnh khộp kớn. Như vậy, quy trỡnh quản lý thu BHXH chớnh là biện phỏp nhằm đảm bảo cho cụng tỏc thu BHXH đạt hiệu quả cao nhất. Quy trỡnh quản lý thu BHXH được thực hiện theo cỏc bước:
Sơđồ 1.1: Quy trỡnh quản lý thu
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 - Lập kế hoạch thu BHXH: Cơ quan BHXH cỏc cấp lập kế hoạch thu BHXH hàng năm, hàng quý, thậm chớ hàng thỏng trờn cơ sở đối chiếu đối tượng thu và mức thu.
Lập kế hoạch hàng năm: Cơ quan BHXH cấp huyện lập kế hoạch thu cho năm tới, sau khi đó đối chiếu kiểm tra tổng số lao động, quỹ lương, mức đúng BHXH năm trước của cỏc đơn vị SDLĐ gửi cho cơ quan BHXH cấp tỉnh. Cơ quan BHXH cấp tỉnh tổng hợp kế hoạch của cơ quan BHXH cấp huyện cựng với kế hoạch thu theo phõn cấp của mỡnh để lập bỏo cỏo lờn cơ quan BHXH cấp Trung ương.
BHXH cấp Trung Ương: Dựa vào bỏo cỏo của cơ quan BHXH cấp tỉnh sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu và lập kế hoạch thu tổng thể. Kế hoạch thu tổng thể này sẽ được giao cho BHXH cấp tỉnh để kiểm tra lại và cõn đối về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thực tế của tỉnh để cú những điều chỉnh hợp lý. Sau khi điều chỉnh thỡ dự toỏn thu BHXH mới được giao trở lại cho BHXH cấp tỉnh và huyện.
- Tổ chức thực hiện thu BHXH là một quỏ trỡnh phức tạp, liờn hoàn giữa cỏc bộ phận cú liờn quan trong toàn bộ hệ thống, nhằm đạt được mục tiờu đề ra. Để thực hiện thu BHXH hiệu quả cần tiến hành phõn cấp quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở, nhằm đảm bảo tớnh gắn kết trong toàn bộ hệ thống, đồng thời phải ràng buộc được quyền hạn, trỏch nhiệm từng bộ phận trong hệ thống.
BHXH cấp Trung Ương: Chịu trỏch nhiệm toàn diện, gồm: tổng hợp và phõn loại cỏc đối tượng tham gia, hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thu BHXH, cấp sổ BHXH; kiểm tra đối chiếu tỡnh hỡnh lập kế hoạch thu nộp của BHXH cấp tỉnh và thẩm định số thu BHXH trờn phạm vi cả nước.
BHXH cấp tỉnh: Tổ chức thực hiện chỉ đạo BHXH cấp huyện thu đúng BHXH theo phõn cấp; thực hiện lập và giao kế hoạch thu, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của BHXH cấp huyện.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 về thu nộp BHXH; thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp đối tượng thu và mức thu để lập kế hoạch thu; hướng dẫn cho người SDLĐ đăng ký và nộp BHXH. Đồng thời phõn cụng cụ thể từng cỏn bộ để quản lý, theo dừi, đụn đốc (Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam, 2011, Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011.
- Thanh tra, kiểm tra: Căn cứ chức năng nhiệm vụ của từng bộ, ngành, địa phương mà cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch phỏp luật về BHXH được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất, nhằm phỏt hiện những sai phạm về BHXH, từ đú xử lý nghiờm cỏc vi phạm và cú giải phỏp khắc phục.