Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 88)

Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa khi ựược gieo cấy trên ựồng ruộng. Tiền năng suất của mỗi giống là do ựặc ựiểm di truyền của giống quyết ựịnh. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, năng suất của từng giống bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác như: thời vụ gieo trồng, phân bón, ựiều kiện thời tiết, trình ựộ thâm canh, vùng ựịa lý Ầ Do ựó, ựể một giống phát huy hết tiềm năng suất trong thực tế cần tạo ựiều kiện phù hợp nhất giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt trong từng giai ựoạn. Năng suất lúa trên ựồng ruộng ựược cấu thành bởi 03 yếu tố chắnh, ựó là: số bông/m2; số hạt chắc/bông và khối lượng 1.000 hạt (P1000 hạt).

3.2.5.1. Các yếu tố cấu thành năng suất

Theo dõi, ựánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng/giống lúa ựưa vào thắ nghiệm ựược gieo trồng trong vụ mùa năm 2012 tại xã Bế Triều và xã Nam Tuấn, chúng tôi thấy rằng:

* Số bông/m2

Số bông/m2 là yếu tố quan trọng, quyết ựịnh nhiều ựến năng suất cuối vụ. Số bông/m2 phù thuộc vào mật ựộ cấy, số dảnh cấy, khả năng ựẻ nhánh, tỷ lệ dảnh hữu hiệu, phân bón và phương pháp bón phân, chế ựộ nước tưới Ầ Thời kỳ ựẻ nhánh là giai ựoạn nhất quyết ựịnh ựến số dảnh cũng như số dảnh hữu hiệu. Qua số liệu của Bảng 24 cho thấy, các dòng/giống ựưa vào thắ nghiệm tại Hòa An cho số bông/khóm cũng như số bông/m2 là khác nhau trong cùng ựiều kiện thâm canh. Dòng 2 có số bông/m2 cao nhất và Dòng 4 có số bông/m2 thấp hơn so với các dòng khác, cụ thể:

- đối với thắ nghiệm tại Bế Triều: số bông/m2 biến ựộng trong khoảng từ 293,3 - 328,0.. Dòng 2 ựạt cao nhất là 328,0; Dòng 1 ựạt 322,7; Dòng 3 ựạt 314,7 và thấp nhất là Dòng 4 ựạt 306,7. Giống Bao thai (ựối chứng 1) là 293,3,7 và giống Khang dân (ựối chứng 2) là 314,7.

- đối với thắ nghiệm tại Nam Tuấn: Số bông/m2 là biến ựộng trong khoảng từ 268,3 Ờ 296,3. Dòng 2 ựạt cao nhất là 296,3; Dòng IL 1 ựạt 289,3; Dòng 3 ựạt 284,7 và Dòng 4 ựạt thấp nhất, khoảng 277,7. Các giống ựối chứng: Giống Bao thai và Khang dân 18 là 268,3 và 282,3.

* Số hạt /bông

Số hạt/bông ựược quyết ựịnh chủ yếu bới yếu tố di truyền của giống. Tuy nghiên, các chỉ tiêu này còn chịu tác ựộng bởi các yếu tố ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật thâm canh.

Kết quả thắ nghiệm tại Bảng 3.19, chúng tôi thấy rằng:

- đối với thắ nghiệm tại Bế Triều: Số hạt/bông biến ựộng từ 132,0 Ờ 143,5 ựối với các dòng ựưa vào thắ nghiệm; Dòng 4 có số hạt/bông cao nhất, trung bình ựạt 143,5. Dòng 3 có số hạt/bông thấp nhất, trung bình ựạt 132,0; Giống Bao thai (ựối chứng 1) có số hạt/bông là 130,6 và giống Khang dân (ựối chứng 2) là 135,7.

- đối với thắ nghiệm tại Nam Tuấn: Số hạt/bông biến ựộng từ 134,3 Ờ 146,4 cao hơn số hạt/bông tại Bế Triều ựối với từng giống. Dòng 4 có số hạt/bông cao nhất, trung bình ựạt 146,4. Dòng 3 có số hạt/bông thấp nhất, trung bình ựạt 134,2; Giống Bao thai có số hạt/bông là 134,3 và giống Khang dân là 144,1.

Các yếu tố ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật thâm canh có ảnh hưởng tương ựối rõ rệt ựến số hạt chắc/bông cũng như tỷ lệ hạt lép. Trong ựiều kiện ựất ựai tại Hòa An, ựất nghèo dinh dưỡng, mật ựộ cấy có ảnh hưởng tương ựối rõ rệt ựến tỷ lệ lép khi thu hoạch. Qua số liệu của Bảng 3.19 cho thấy:

-. đối với từng giống, tỷ lệ lép thắ nghiệm tại Bế Triều ựều cao hơn so với tại Nam Tuấn. Tỷ lệ lép của Bế Triều dao ựộng từ 25,6 Ờ 26,7%, trong khi ựó tỷ lệ lép của Nam Tuấn trong khoảng 22,3 Ờ 24,6%.

- Dòng 3 là dòng có tỷ lệ hạt lép thấp nhất, khoảng 22,3 Ờ 25,6%. Dòng 1 có tỷ lệ lép cao nhất là 26,7 % (tại Bế Triều) và 24,6% (tại Nam

Tuấn). Các dòng ựưa vào thắ nghiệm ựều có tỷ lệ lép cao hơn so với giống Bao thai (ựối chứng 1), ựạt 17,7 % (tại Nam Tuấn) và 21,5 % (tại Bế Triều).

* Khối lượng 1.000 hạt (P1000 hạt)

Khối lượng 1.000 hạt chủ yếu phụ thuộc vào yếu di truyền của giống, ắt chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên, nếu cây lúa gặp các diều kiện không thuận lợi như: dinh dưỡng không ựầy ựủ, khô hạn giai ựoạn từ sau trỗ ựến khi thu hoạch, thu hoạch quá sớm sẽ dẫn ựến khối lượng 1.000 hạt thay ựổi. Qua số liệu tại Bảng 4.2.5.1 cho thấy: khối lượng 1.000 hạt của các giống thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 21,7 - 41,1 gram (tại Bế Triều) và từ 21,6 - 24,0 gram (tại Nam Tuấn). Dòng 4 là dòng có P1000 hạt cao nhất, ựạt 24, 0 Ờ 24,1 gram. Dòng 3 là dòng có P1000 hạt thấp nhất, khoảng từ 23,6 Ờ 23,7 gram. Trong ựiều kiện vụ mùa năm 2012, các giống ựối chứng: Giống Bao thai có P1000 hạt khoảng 21,6 - 21,7 gram và Khang dân 18 có P1000 hạt khoảng 23,8 - 23,9 gram.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

83

Bảng 3.19: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm tại Bế Triều và Nam Tuấn - vụ mùa năm 2012

Số bông/khóm Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ lép

(%) Trọng lượng 1000 hạt (gram) Chỉ tiêu Giống Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Dòng 1 8,1 8,3 322,7 289,3 132,7 140,2 26,7 24,6 23,8 23,7 Dòng 2 8,2 8,5 328,0 296,3 140,5 144,3 25,9 23,0 23,9 23,8 Dòng 3 7,9 8,1 314,7 284,7 132,0 134,2 25,6 22,3 23,7 23,6 Dòng 4 7,7 7,9 306,7 277,7 143,5 146,4 25,7 24,1 24,1 24,0 Bao thai (ựối chứng 1) 7,3 7,7 293,3 268,3 130,6 134,3 21,5 17,7 21,7 21,6 Khang dân 18 (ựối chứng 2) 7,9 8,1 314,7 282,3 135,7 144,1 25,0 24,1 23,9 23,8

3.2.5.2. Năng suất của các giống thắ nghiệm

Năng suất lý thuyết nói lên năng suất của mỗi giống, cho biết yếu tố nào quyế ựịnh ựến năng suất của giống, yếu tố nào gây hạn chế năng suất. Trên cơ sở ựó, có biện pháp kỹ thuật thắch hợp nhằm khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống. Qua số liệu thắ nghiệm thu ựược tại Bảng 3.20, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

1) đối với thắ nghiệm tại Bế Triều: Năng suất lý thuyết của các dòng/giống thắ nghiệm biến ựộng từ 65,0 Ờ 81,6 tạ/ha. Dòng 2 có năng suất lý thuyết cao nhất, ựạt 81,6 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 16,5 tạ/ha và Khang dân 18 (ựối chứng 2) là 5,3 tạ/ha.

- Dòng 4 có năng suất lý thuyết ựạt 79,0 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 13,9 tạ/ha và Khang dân 18 (ựối chứng 2) là 2,7 tạ/ha.

- Dòng 1 có năng suất lý thuyết ựạt 74,8 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 9,7 tạ/ha và tương ựương với Khang dân 18 (ựối chứng 2).

- Dòng 3 có năng suất lý thuyết ựạt 73,3 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 8,3 tạ/ha và kém năng suất Khang dân 18 (ựối chứng 2) là 3,0 tạ/ha.

2) đối với thắ nghiệm tại Nam Tuấn: Nhìn chung, năng suất lý thuyết tại khu vực này thấp hơn so với tại Bế Triều. Năng suất lý thuyết của các dòng/giống thắ nghiệm biến ựộng từ 64,1 Ờ 78,4 tạ/ha. Dòng 2 có năng suất lý thuyết cao nhất, ựạt 78,4 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 11,7 tạ/ha và Khang dân 18 (ựối chứng 2) là 6,4 tạ/ha.

- Dòng 4 có năng suất lý thuyết ựạt 74,1 tạ/ha, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 9,3 tạ/ha và Khang dân 18 (ựối chứng 2) là 4,0 tạ/ha.

- Dòng 1 và Dòng 3 có năng suất lý thuyết ựạt 72,4 tạ/ha và 70,1, cao hơn giống Bao thai (ựối chứng 1) là 7,5 tạ/ha và 7,4 tạ/ha. So với Khang dân 18 (ựối chứng 2), các dòng này có năng suất tương ựương.

Năng suất thực thu là phản ánh chắnh xác, rõ nét tác ựộng của các yếu tố như giống, phân bón, các biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện ngoại cảnh trong ựiều kiện thực tế sản xuất. Nếu các yếu tác ựộng mang tắnh hài hòa và tắch cực sẽ năng suất thực thu cao và ngược lại.

Qua kết quả thắ nghiệm thu ựược trên ựịa bàn 02 xã: Bế Triều và Nam Tuấn, cho thấy rằng:

1) Dòng 2 cho năng suất thực thu ựạt 57,1 tạ/ha tại Bế Triều và 55,6 tạ/ha tại Nam Tuấn, cao hơn so với các giống ựối chứng. So với giống Bao thai, năng suất thực thu của Dòng 2 cao hơn từ 25,4 Ờ 25,7 %. Và so với Khang dân 18, năng suất cao từ 15,1 Ờ 17,4%.

2) đối với Dòng 4, năng suất thực thu ựạt 56,1 tạ/ha tại Bế Triều và 53,3 tạ/ha tại Nam Tuấn, cao hơn các giống ựối chứng từ 12,5 Ờ 23,2%.

3) Dòng 1cho năng suất thực thu là 48,6 tạ/ha tại Bế Triều và 47,1 tạ/ha tại Nam Tuấn, tương ựương với năng suất của giống Khang dân 18. Tuy nhiên, năng suất thực thu cao hơn từ 6,4 Ờ 6,7% so với năng suất của giống Bao thai.

4) Dòng 3 có năng suất thực thu thấp nhất trong các dòng ựưa vào thắ nghiệm. Tuy nhiên năng suất thực thu ựạt sấp xỉ giống Khang dân 18 và cao hơn giống Bao thai từ 4,5 Ờ 6,3%.

Tóm lại, Dòng 2 và Dòng 4 là 02 dòng có tiềm năng năng và cho năng suất thực thu cao tại Bế Triều và Nam Tuấn trên ựịa bàn huyện Hòa An. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống này có sự chênh lệch khá lớn so với các ựối chứng ựang ựược trồng phổ biến tại Hòa An.

Bảng 3.20: Năng suất của các giống lúa thắ nghiệm tại Bế Triều và Nam Tuấn - vụ mùa năm 2012 Năng suất lý thuyết

(tạ/ha)

Năng suất thực thu

(tạ/ha)

Năng suất tắch lũy

(kg/ha/ngày)

Năng suất thực thu so với ựối chứng (%)

Chỉ tiêu

Giống Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn

Dòng 1 74,8 72,4 44,2 41,6 48,6 47,1 98,0 106,7 99,3 106,4 Dòng 2 81,6 78,4 57,1 54,5 57,1 55,6 115,1 125,4 117,4 125,7 Dòng 3 73,3 70,1 42,4 38,5 48,4 46,3 97,6 106,3 97,6 104,5 Dòng 4 79,0 74,1 55,5 51,3 56,1 53,3 113,1 123,2 112,5 120,6 Bao thai (ựối chứng 1) 65,0 64,1 33,0 31,2 45,5 44,2 100,0 100,0 Khang dân 18 (ựối chứng 2) 76,3 72,9 43,1 39,5 49,6 47,4 100,0 100,0 LSD0.05 7,0 5,3 4,9 3,6 CV (%) 5,3 4,1 5,4 4,1

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)