Khả năng ựẻ nhánh của các giống lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 77)

3.2.3.1. động thái ựẻ nhánh của các dòng thắ nghiệm

đẻ nhánh là một ựặc ựiểm nông sinh học của cây lúa có liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành bông cũng như quyết ựịnh năng suất ựối với mỗi giống lúa. Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: ựặc tắnh của giống, khắ hậu thời tiết, ựiều kiện ựất ựai, phân bón và kỹ thuật thâm canh Ầ Trong ựiều kiện các yếu tố ngoại cảnh tương tự như nhau, khả năng ựẻ nhánh và ựộng thái ựẻ nhánh ựược quyết ựịnh bởi

ựặc ựiểm của giống. Những giống lúa ựẻ nhánh sớm, ựẻ nhánh tập trung sẽ thường có cho tỷ lệ số dảnh hữu hiệu cao hơn, khả năng cho năng suất cao. Và ngược lại, nhưng giống lúa ựẻ muộn, thời gian ựẻ nhánh kéo dài thường cho số hữu hiệu và năng suất thấp.

TSC: Tuần sau cấy

đồ thị 3.2: động thái ựẻ nhánh của các dòng/giống lúa thắ nghiệm tại xã Nam Tuấn - vụ mùa năm 2012

Qua số liệu thắ nghiệm tại Bảng 3.16 và đồ thị 3.2, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

1) Các dòng ựưa vào thắ nghiệm có khả năng ựẻ nhánh tương ựối khỏe, số nhánh tối ựa ựạt từ 12,9 Ờ 14,3 nhánh/khóm (tại Bế Triều) và từ 13,1 Ờ 14,2 nhánh/khóm (tại Nam Tuấn). Dòng 2 và Dòng 4 có khả năng ựẻ nhánh cao nhất ựạt 14,3 nhánh/khóm và 14,1 nhánh/khóm, tương ựương với Khang dân 18 (ựoiắ chứng 2) nhưng cao hơn so với Bai thai (ựối chứng 1).

2) Trong mỗi giai ựoạn khác nhau, khả năng của các giống cũng cũng khác nhau. Qua theo dõi quá trình ựẻ nhánh của các dòng tại 02 xã: Bế Triều và Nam Tuấn trong vụ mùa 2012, chúng tôi thấy rằng:

* Giai ựoạn từ khi cấy ựến 02 tuần sau cấy: cây lúa bén rễ hồi xanh và bắt ựầu ựẻ nhánh. Số dảnh của các dòng/giống ựạt khoảng từ 3,5 ựến 4,1 nhánh/khóm (tại Bế Triều) và từ 3,3 ựến 3,6 nhánh/khóm (tại Nam Tuấn). Dòng 2 là giống có thời gian ựẻ nhánh sớm nhất và có số dảnh cao nhất, ựạt 4,1 nhánh/khóm. Giống Khang dân 18 (ựối chứng 1) ựạt 3,9 nhánh/khóm và Bao thai (ựối chứng 2) ựạt 3,5 nhánh/khóm.

* Giai ựoạn 04 tuần sau cấy: cây lúa bắt ựầu bước vào giai ựoạn ựẻ nhánh ựến ựẻ nhánh rộ. Do ựiều kiện ngoại cảnh nhiệt ựộ cao, sánh sáng nhiều do mật ựộ quần thể thưa, cây lúa có tốc ựộ ựẻ nhánh nhanh, ựạt từ 8,9 Ờ 11,0 nhánh/khóm (tại Bế Triều) và từ 8,0 Ờ 9,9 nhánh/khóm (tại Nam Tuấn), cụ thể:

- đối với thắ nghiệm tại Bế triều: Trong các dòng ựưa vào thắ nghiệm, Dòng 4 là dòng có số dảnh cao nhất, ựạt 11,0 nhánh/khóm. Dòng 3 là dòng có số nhánh thấp nhất, ựạt 8,9 nhánh/khóm. Giống Khang dân 18 có số dảnh là 9,3 nhánh/khóm và giống Bao thai là 8,7 nhánh/khóm.

- đối với thắ nghiệm tại xã Nam Tuấn: Do không tập trung bón lót ở giai ựoạn ựầu nên khả năng và tốc ựộ ựẻ nhánh của các giống chậm hơn so với thắ nghiệm tại Bế Triều. Dòng 4 là dòng có số nhánh cao nhất, ựạt 9,9 nhánh/khóm. Dòng 3 là dòng có số nhánh thấp nhất, chỉ ựạt 8,0 nhánh/khóm.

* Giai ựoạn sau cấy 06 tuần: cây lúa bước vào giai ựoạn ựẻ nhánh rộ ựến cuối ựẻ nhánh. Số nhánh tiếp tục tăng ựạt từ 11,9 - 14,0 nhánh/khóm (tại Bế Triều) và từ 11,2 Ờ 13,3 nhánh/khóm (thắ nghiệm tại Nam Tuấn). Tại các ựiểm thắ nghiệm, Dòng 4 là dòng có số dảnh cao nhất, ựạt 13,3 nhánh/khóm (tại Bế Triều) và 13,3 nhánh/khóm (Nam Tuấn); Dòng 1 là dòng có số nhánh thấp nhất, tại các ựiểm thắ nghiệm ựạt 12,1 nhánh/khóm và 11,7

nhánh/khóm. Giống Khang dân 18 (ựối chứng 2) có số nhánh là 14,3 và 14,4 nhánh/khóm và giống Bao thai có số nhánh là 12,8 và 11,7 nhánh/khóm.

* Giai ựoạn 08 tuần sau cấy: cây lúa bước vào giai ựoạn cuối ựẻ nhánh, bước vào giai ựoạn phân hóa ựồng nên số nhánh ựạt số lượng tối ựa và có chiều hướng ổn ựịnh quần thể. Dòng 2 có số nhánh cao nhất, ựạt 14,3 nhánh/khóm, Các giống ựối chứng: Khang dân 18 và Bao thai có số nhánh ựạt ựược là 14,3 và 12,8 nhánh/khóm. Dòng 1 và Dòng 3 có khả năng ựẻ nhánh tương ựương với Bai thai nhưng thấp hơn so với Khang dân 18.

Bảng 3.16: động thái ựẻ nhánh của các dòng/giống lúa thắ nghiệm

đơn vị tắnh: nhánh/khóm 02 tuần sau cấy 04 tuần sau cấy 06 tuần sau cấy 08 tuần sau cấy Giai ựoạn Giống Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Dòng 1 3,7 3,4 9,1 8,3 12,1 11,7 12,9 13,1 Dòng 2 4,1 3,6 10,6 9,3 13,9 13,1 14,2 14,2 Dòng 3 3,7 3,3 8,9 8,0 11,9 11,2 13,0 13,3 Dòng 4 3,7 3,5 11,0 9,9 14,0 13,3 14,1 13,9 Bao thai (ựối chứng 1) 3,5 3,3 8,7 7,5 11,8 11,4 12,8 12,4 Khang dân 18 (ựối chứng 2) 3,9 3,5 9,3 8,5 13,5 12,9 14,3 14,4 LSD0.05 0,5 0,3 0,6 0,5 0,8 0,6 0,5 0.5 CV (%) 7,6 4,9 3,7 3,1 3,4 2,5 2,1 2,1

3.2.3.2. Tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng thắ nghiệm

Cùng với ựộng thái ựẻ nhánh, tốc ựộ ựẻ nhánh là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể xây dựng quy trình kỹ thuật phù hợp ựối với từng giống lúa trong ựiều kiện ngoại cảnh nhất ựịnh.

TSC: Tuần sau cấy

đồ thị 3.3: Tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng thắ nghiệm

Qua đồ thị 3.3 và Phụ lục 04 cho chúng ta thấy rằng:

1) Cây lúa ựẻ nhánh rộ từ 03 ựến 05 tuần sau cấy, tốc ựộ ựẻ nhánh trung bình giai ựoạn này thường từ 2 Ờ 3 nhánh/khóm/tuần. Tốc ựộ ựẻ nhánh cao nhất là thời ựiểm 04 tuần sau cấy, ựạt từ 3,2 Ờ 4,3 nhánh/khóm/tuần tại Bế Triều và từ 3,0 Ờ 4,2 nhánh/khóm/tuần tại Nam Tuấn. Dòng 4 là dòng có tốc ựộ ựẻ nhánh cao nhất, ựạt 4,3 nhánh/khóm/tuần; thấp nhất là Dòng 3 chỉ ựạt từ 3,0 Ờ 3,2 nhánh/khóm/tuần. Các giống ựối chứng: Khang dân 18 và Bao thai ựạt tốc ựộ từ 3,2 Ờ 3,5 nhánh/khóm/tuần và 2,7 Ờ 3,4 nhánh/khóm/tuần.

2) Giai ựoạn từ khi cấy ựến 01 tuần sau cấy: cây lúa bén rễ hồi xanh nên không có hiện thượng ựẻ nhánh. Thời ựiểm từ 1 tuần sau cấy ựến 02 tuần sau

cấy, cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh do ựó tốc ựẻ nhánh tăng; ựạt từ 2,0 - 3,1 nhánh/khóm/tuần (tại Bế Triều) và từ 1,6 - 2,0 nhánh/khóm/tuần (tại Nam Tuấn). - Tốc ựộ ựẻ nhánh của Dòng 4 là cao nhất, ựạt 3,1 nhánh/khóm/tuần, cao hơn so với các ựối chứng. Nguyên nhân chủ yếu là do Dòng 2 có khả năng phục hồi nhanh, ựẻ nhánh sớm; thấp nhất là Dòng 3, ựạt 2,0 nhánh/khóm/tuần. Các giống ựối chứng: Giống Khang dân 18 ựạt 2,0 nhánh/khóm/tuần; Bao thai là 1,8 nhánh/khóm/tuần tại Bế Triều.

- đối với thắ nghiệm tại Nam Tuấn, tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng chậm hơn sơ với tại Bế Triều. Nguyên nhân chủ yếu là do bón phân muộn nên cung cấp kịp thời ựể thúc ựẩy quá trình ựẻ nhánh.

3) Giai ựoạn từ 06 tuần sau cấy ựến giai ựoạn phân hóa ựòng: tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng giảm mạnh, tốc ựộ ựẻ nhánh bình quân của các giống giảm từ 2,63 nhánh/khóm/tuần (05 tuần sau cấy) xuống) giảm còn 0,64 nhánh/khóm/tuần (06 tuần sau cấy), 0,43 nhánh/tuần nhánh/khóm/tuần và 0,23 nhánh/khóm/tuần (08 tuần sau cấy). đây ựược xem là thời ựiểm kết thúc ựẻ nhánh của cây lúa.

Tuy nhiên do việc bón phân muộn và bón nhiều ở lần bón thúc 2 tại Nam Tuấn nên một số dòng vẫn tiếp tục ựẻ nhánh khá cao ở thời ựiểm 06, 07 và 08 tuần sau cấy như: Dòng 1 có tốc ựộ ựẻ nhánh: 1,2 nhánh/khóm/tuần, 0,9 nhánh/khóm/tuần và 0,4 nhánh/khóm/tuần, Dòng 3 là: 0,4 nhánh/khóm/tuần, 1,3 nhánh/khóm/tuần và 0,9 nhánh/khóm/tuần tại các thời ựiểm tương ứng.

3.2.3.3. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các dòng

Giống lúa có số dảnh tối ựa cao nhưng tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp sẽ dẫn ựến số bông ắt, năng suất không cao. Ngược lại, giống lúa có số nhánh tối ựa thấp nhưng tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao vẫn có khả năng cho năng suất cao. Ngoài ra, nâng cao tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao sẽ hạn chế ựược lãng phắ dinh dưỡng do phải nuôi các nhánh vô hiệu.

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng ựẻ nhánh và khả năng cho năng suất của một giống lúa. để nâng cao tỷ lệ nhánh hữu hiệu cần tập trung các biện pháp kỹ thuật giúp cây lúa ựẻ nhánh sớm, ựẻ nhánh tập trung.

Bảng 3.17: Tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các giống thắ nghiệm Tổng số nhánh Số nhánh hữu hiệu Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) Chỉ tiêu Giống Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Dòng 1 12,9 13,1 8,1 8,3 62,7 63,3 Dòng 2 14,2 14,2 8,2 8,5 57,8 59,7 Dòng 3 13,0 13,3 7,9 8,1 60,5 61,0 Dòng 4 14,1 13,9 7,7 7,9 54,5 56,9 Bao thai (ựối chứng 1) 12,8 12,4 7,3 7,7 57,3 61,9 Khang dân 18 (ựối chứng 2) 14,3 14,4 7,9 8,1 54,9 56,0 CV (%) 0,5 0,5 0,6 0,6 LSD0.05 2,1 2,1 4,0 4,5

Qua kết quả thắ nghiệm tại Bảng 3.17, chúng tôi thấy rằng:

Các dòng lúa thuần mới chọn tạo ựưa vào thắ nghiệm tại Hòa An ựều có tỷ lệ dảnh hữu hiệu cao hơn hoặc tương ựương với các giống ựối chứng. Dòng 1 có tỷ lệ dảnh hữu hiệu cao nhất, ựạt tỷ lệ từ 62,7 Ờ 63,3%; Dòng 4 có tỷ lệ dảnh hữu hiệu thấp nhất, ựạt tỷ lệ 54,5 Ờ 56,9%. Dòng 3 có tỷ lệ dảnh hữu từ 60,5 Ờ 61,0%. Giống Bao thai (ựối chứng 1) ựạt tỷ lệ 57,3% và giống Khang dân 18 (ựối chứng 2) ựạt tỷ lệ 54,9%.

Tóm lại, ựối với các dòng lúa thuần mới chọn tạo ựưa vào thắ nghiệm tại Bế Triều và Nam Tuấn, Dòng 2 và Dòng 4 là 02 dòng bắt ựầu ựẻ nhánh sớm. Tại các ựiểm thắ nghiệm trong vụ mùa năm 2012, tốc ựộ ựẻ nhánh của các dòng tập trung ở giai ựoạn từ tuần ựến sau cấy 05 tuần. Tuy nhiên, nếu cấy thưa và bón phân muộn sẽ dẫn ựến hiện tượng kéo dài thời gian ựẻ nhánh. Dòng 2 và Dòng 4 là các dòng có tỷ lệ số nhánh hữu hiệu cao hơn các dòng khác.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)