Quản lý dịch hại trên ựồng ruộng ựóng vai trò quan trọng trong việc ựảm bảo năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. để tìm hiểu rõ
mức ựộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân ựối với sản xuất lúa trên ựịa bàn huyện Hòa An, chúng tôi tiến hành ựiều tra theo mẫu phiếu ựối với 90 hộ nông dân trên ựịa bàn 03 xã: Bế Triều, Trưng Vương và Nam Tuấn.
Bảng 3.12: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trên cây lúa tại Hòa An năm 2012
Tỷ lệ số hộ sử dụng (%) Số lần sử dụng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Không sử dụng 8,89 12,22 13,33 18,89 26,67 32,22 Từ 01 ựến 02 lần 54,44 58,89 64,44 61,11 58,89 61,11 Từ 03 ựến 04 lần 31,11 26,67 21,11 20,00 14,44 6,67 Từ 05 ựến 06 lần 4,44 2,22 1,11 - - - Từ 07 lần trở lên 1,11 - - - - -
Nguồn: Tổng hợp từ phiều ựiều tra 90 hộ nông dân
Qua kết quả ựiều tra hộ nông dân tại Bảng 3.12, chúng tôi thấy:
1) Trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011, số hộ nông dân có nhận thức không cần thiết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựể phòng trừ các loại dịch hại tăng từ 8,89 % (năm 2006) lên 32,22 % (năm 2011). Số hộ nông dân có nhận thức như trên chủ yếu tập trung tại Bế Triều và Trưng Vương (ựịa ựiểm ựã ựược tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và IPM).
2) Thông qua tập huấn kỹ thuật nhân thức của nông dân ựược nâng cao rõ rệt. Năm 2006, tỷ lệ số hộ phun thuốc bảo vệ thực vật từ 7 lần trở lên/vụ chiếm 1,11%; từ 05 ựến 06 lần/vụ chiếm 4,44 %; từ 03 ựến 04 lần/vụ chiếm 31,11 % thì năm 2011, chỉ có 6,67 % số hộ nông dân phun thuốc từ 03 ựến 04 lần/vụ; 61,11 % số hộ chi phun thuốc bảo vệ thực vật từ 01 ựến 02 lần/vụ.
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn ựến nhận thức của nông dân ựược nâng cao trong công tác quản lý và phòng trừ dịch hại là do:
- Có sự quan tâm, chỉ ựạo chặt chẽ của lãnh ựạo UBND huyện và các phòng ban chức năng trong công tác ựiều tra, dự báo sâu bệnh hại cũng như ựẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nông dân.
- UBND huyện luôn tranh thủ mọi nguồn lực (vốn trung ương, vốn của tỉnh, vốn của huyện, các dự án ODA không hoàn lại, các công ty ựóng trên ựịa bàn huyện Ầ) ựể tập huấn kỹ thuật cho lãnh ựạo các ựịa phương, nông dân.
Tuy nhiên do ựặc thù là huyện miền núi, có nhiều ựồng bào dân tộc ắt người sinh sống, năng lực cán bộ ựịa phương còn nhiều hạn chế, Vì vậy, Hòa An nên trú trọng hơn nữa ựến công tác ựào tạo nguồn nhân lực tại chỗ tại ựịa phương thông qua sự hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh.