Phương pháp ựiều tra và xử lý thông tin, số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 38)

* Phương pháp tiếp cận hệ thống

để ựạt ựược mục tiêu và yêu cầu ựề tài ựặt ra, chúng tôi tiến hành thu thập các loại thông tin tài liệu, số liệu theo hệ thống: Bắt ựầu từ các vấn ựề mang tắnh tổng thể của huyện ựến các nội dung chi tiết của các ựịa phương và cuối cùng các nội dung cụ thể của hộ nông dân; từ các vấn ựề mang tắnh vĩ mô ựến các vẫn ựề cụ thể của ựịa phương.

* Phương pháp ựiều tra

- Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn Ờ PRA ựể thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Ầ

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn theo mẫu phiếu ựiều tra ựể thu thập các số liệu sơ cấp ựối với các hộ nông dân trực tiếp sản xuất.

- Tiến hành ựiều tra bổ sung sau khi ựã xử lý sơ bộ số liệu ựiều tra ựối với các chỉ tiêu chưa ựược cụ thể hoặc cần phân tắch chi tiết.

* Phương pháp tổng hợp và phân tắch số liệu

- Trên cơ sở các tài liệu, số liệu ựiều tra thu thập tiến hành lựa chọn và phân loại tài liệu theo các chỉ tiêu cụ thể.

- Tổng hợp số liệu theo bảng biểu và xử lý thống kê bằng phần mềm Microsoft Office Excel (phiên bản 2007).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

* Phương pháp chuyên gia

Lấy ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ quản lý trong các lĩnh vực có liên quan nhằm bổ sung, hoàn chỉnh ựối với số liệu ựã ựược xử lý thống kê và báo cáo tổng hợp của ựề tài.

2.2. NỘI DUNG 2: SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI 02 XÃ: BẾ TRIỀU VÀ NAM TUẤN CỦA HUYỆN HÒA AN 2.2.1. Thắ nghiệm tại xã Bế Triều

2.2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược bố trắ ựối với 04 dòng lúa thuần mới chọn tạo, là sản phẩm của Dự án Jica Ờ HUA, nguồn gốc chọn lọc từ quần thể BC2F5 mang 01 ựoạn nhiễm sắc thể của cặp lai xa giữa IR4 và lúa dại Rufipogon, 02 giống lúa thuần ựược trồng phổ biến tại ựịa phương làm ựối chúng, cụ thể:

- Công thức 1: Dòng IL 3-4-2-4-7 (Dòng 1). - Công thức 2: Dòng IL 3-4-3-2-2 (Dòng 2). - Công thức 3: Dòng IL 19-4-3-8-2 (Dòng 3). - Công thức 4: Dòng IL 19-4-3-3-1 (Dòng 4).

- Công thức 5: Bao thai (ựối chứng) Ờ Giống phản ứng với ánh sáng ngày ngắn. - Công thức 6: Khang dân 18 (ựối chứng).

2.2.1.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- địa ựiểm nghiên cứu: Thắ nghiệm ựược thực hiện tại xã Bế Triều Ờ Hòa An (là xã chủ ựộng nước tưới).

- Thời gian bố trắ thắ nghiệm: Từ tháng 07/2012 ựến tháng 11/2012.

2.2.1.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu nhiên; diện tắch 15 m2/ô; 03 lần nhắc lại.

Nhắc lại Công thức thắ nghiệm I Bao thai (ự/c) Dòng 1 KD 18 (ự/c) Dòng 3 Dòng 2 Dòng 4 II Dòng 4 Dòng 2 Dòng 3 Bao thai (ự/c) KD 18 (ự/c) Dòng 1 III Dòng 3 KD 18 (ự/c) Dòng 4 Dòng 1 Bao thai (ự/c) Dòng 2

2.2.1.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

* Chỉ tiêu sinh trưởng (Chiều cao, số lá, thời gian sinh trưởng)

- Theo dõi 10 khóm/ô thắ nghiệm theo ựường chéo 5 ựiểm (mỗi ựiểm 2 khóm), 7 ngày/lần tiến hành ựo ựếm.

- Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút lá hoặc mút bông cao nhất (cm).

- Chiều cao trung bình/cây =

- Số dảnh/khóm: đếm tổng số của các khóm lấy mẫu rồi tắnh trung bình.

- Số nhánh trung bình/khóm =

* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Số bông/khóm; P1000hạt; số hạt chắc/bông; năng suất lý thuyết; năng suất thống kê; lấy ngẫu nhiên 10 khóm theo ựường chéo 5 ựiểm, ựo ựếm các chỉ tiêu:

- Số bông/khóm: đếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm, sau ựó lấy giá trị trung bình.

- Tổng số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc: đếm tổng số hạt và số hạt chắc của tất cả các bông hữu hiệu trên khóm, sau tắnh tỷ lệ hạt lép (%).

∑ chiều cao

Số cây theo dõi

Tổng số nhánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

- Khối lượng 1000 hạt: Trộn ựều hạt chắc của 5 khóm trong ô, ựếm 2 lần 500 hạt rồi cân riêng, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân ựó.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha): NSLT= A x B x C x 10-4

A: Số bông/m2; B: số hạt chắc/bông; C: Khối lượng 1000 hạt (gam) - Năng suất thực thu (tạ/ha):

+ Gặt riêng từng ô, tuốt hạt, cân tươi, phơi khô, quạt sạch, ựo ựộ ẩm; + Cân năng suất thu ựược của mỗi ô (ựộ ẩm 13%);

+ Năng suất trung bình thu ựược.

* đánh giá khả năng chống chịu (sâu bệnh hại chắnh trong ựiều kiện tự nhiên theo IRRI - SES 2002): Chi tiết tại phụ lục 1

2.2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu

Các chỉ tiêu ựược xử lý theo phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) trên phần mềm IRRISTAT 5.2

2.2.1.6. Biện pháp kỹ thuật áp dụng

* Ngâm ủ hạt giống:do các dòng lúa thuần mới thu hoạch vụ xuân 2012, chúng tôi tiến hành ngâm hạt giống trong dung dịch Super lân (01 Kg Super lân + 10 lắt nước) với thời gian 10 giờ; rửa sạch hạt giống và tiếp tục ựem ngâm trong nước sạch với thời gian 30 giờ. Thời gian ủ hạt giống: 24 giờ.

* Kỹ thuật làm mạ: Mạ nền cứng; lượng mộng mạ: 3,0 kg/m2; mạ ựược 2,8 Ờ 3,0 lá ựưa ra cấy. Gieo mạ ngày 06 tháng 7 năm 2012.

* Kỹ thuật cấy: mật ựộ cấy: 35 khóm/m2; 2 Ờ 3 dảnh/khóm. Cấy ngày 20 tháng 7 năm 2012.

* Bón phân

- Số lượng: phân chuồng: 5,5 tấn/ha; ựạm: 80 kg N/ha; lân: 60 kg P2O5/ha và Kali: 40 kg K2O/ha.

- Phương pháp bón:

+ Bón thúc ựợt 1 (ngày 02/8/2012): 60 % ựạm + 40 % Kali. + Bón thúc ựợt 2 (ngày 31/8/2012): 15 % ựạm + 60 % Kali.

* Phòng trừ dịch hại: Theo dõi thăm ựồng thường xuyên; sử dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM). Phun thuốc BVTV khi dịch hại ựến ngưỡng phòng trừ.

2.2.2. Thắ nghiệm tại xã Nam Tuấn

2.2.2.1. Vật liệu nghiên cứu: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

2.2.2.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- địa ựiểm nghiên cứu: Thắ nghiệm ựược thực hiện tại xã Nam Tuấn Ờ Hòa An (là xã chủ ựộng một phần nước tưới).

- Thời gian bố trắ thắ nghiệm: Từ tháng 07/2012 ựến tháng 11/2012.

2.2.2.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu nhiên; diện tắch 15 m2/ô; 03 lần nhắc lại.

Nhắc lại Công thức thắ nghiệm

I KD 18 (ự/c) Dòng 3 Dòng 1 Bao thai (ự/c) Dòng 2 Dòng 4 II Dòng 2 Dòng 4 Bao thai (ự/c) KD 18 (ự/c) Dòng 1 Dòng 3 III Dòng 1 KD 18 (ự/c) Dòng 2 Dòng 4 Dòng 3 Bao thai (ự/c)

2.2.1.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: Tương tự như tại Bế Triều.

2.2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

2.2.1.6. Biện pháp kỹ thuật áp dụng

* Ngâm ủ hạt giống: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

* Kỹ thuật làm mạ: Mạ nền cứng; lượng mộng mạ: 3,0 kg/m2; mạ ựược: 2,8 Ờ 3,0 lá ựưa ra cấy. Gieo mạ ngày 04 tháng 7 năm 2012.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

* Kỹ thuật cấy: mật ựộ cấy: 30 khóm/m2; 2 Ờ 3 dảnh/khóm. Cấy ngày 18 tháng 7 năm 2012.

* Bón phân

- Số lượng: phân chuồng: 7,0 tấn/ha; ựạm: 70 kg N/ha; lân: 40 kg P2O5/ha và Kali: 30 kg K2O/ha.

- Phương pháp bón:

+ Bót lót: 100 % phân chuồng + 100 % phân lân. + Bón thúc ựợt 1 (ngày 31/7/2012): 60 % ựạm.

+ Bón thúc ựợt 2 (ngày 28/8/2012): 40 % ựạm + 100 % Kali.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN HÒA AN

Huyện Hoà An là một huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, ranh giới theo ựịa giới hành chắnh có giới hạn, bởi:

- Phắa Bắc giáp các huyện Hà Quảng và Trà Lĩnh; - Phắa Nam giáp huyện Thạch An;

- Phắa đông giáp các huyện Quảng Uyên và Phục Hòa; - Phắa Tây giáp các huyện Nguyên Bình và Thông Nông.

Hòa An có dân số 53.135 người và 21 ựơn vị hành chắnh, gồm 20 xã và 01 thị trấn. Trung tâm huyện là Thị trấn Nước Hai, cách thị xã Cao Bằng 16 km về hướng Bắc theo tỉnh lộ 203, cách cửa khẩu Sóc Giang 40 km.

3.1.1. Thực trạng ựất và sử dụng ựất nông nghiệp

3.1.1.1. Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện

Qua ựiều tra, thu thập số liệu về thực trạng sử dụng ựối với ựất nông nghiệp của huyện Hòa An, kết quả như sau:

Bảng 3.1: Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện Hòa An

Các loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 60.710,33 100,00

đất nông nghiệp 55.149,73 90,84

đất phi nông nghiệp 4.164,05 6,86

đất chưa sử dụng 1.396,55 2,30

Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 55.159,75

đất trồng cây hàng năm 6.565,56 11,9

đất trồng lúa 4.302,75 7.09

đất trồng cỏ chăn nuôi 8,37 0.01

đất trồng cây hàng năm khác 2.254,44 4,09

đất trồng cây lâu năm 23,61 0,04

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Qua số liệu tại Bảng 3.1 và số liệu thống kê hàng năm của huyện, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Diện tắch ựất nông nghiệp là 55.149,73 ha, chiếm 90,84% tổng diện tắch tự nhiên. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện Hòa An có thể tập trung ựầu tư phát triển nông nghiệp theo nhiều hướng khác nhau: sản xuất lương thực, cây công nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Ầ

2) đất trồng cây hàng năm của Hòa An có 6.565,56 ha ựất trồng cây hàng năm, trong ựó: diện tắch lúa là 4.302,75 ha, diện trồng cỏ là 8,37 và diện tắch các cây trồng khác là 2.254,44 ha. Do ựó trong sản xuất nông nghiệp, Hòa An ựang ựịnh hướng phát triển theo hướng: sản xuất lúa ựể ựảm bảo lương thực tại chỗ ựồng thời sản xuất các cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao hơn như mắa, cây thuốc lá, ựậu tương, lạc, cải bắp, súp lơ Ầ nhằm phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của ựịa phương. Số liệu thống kê năm 2011 về diện tắch cây hàng năm của Hòa An ựã chứng minh cụ thể vấn ựề này, diện tắch lúa: 4.841 ha, ngô: 2.090 ha, sắn: 232,0 ha, mắa: 13,6 ha, thuốc lá: 1.628 ha, ựỗ tương: 209,9 ha, lạc: 55,0 ha và rau các loại: 502,9 ha.

3) Diện tắch ựất trồng lúa của Hòa An không nhiều, khoảng 4.302,75 ha, bao gồm: ựất lúa 02 vụ lúa và ựất lúa 01 vụ lúa, chiếm tỷ lệ 7,09 % tổng diện tắch tự nhiên và 7,80 % ựất nông nghiệp. Nhiều diện tắch của huyện có thể trồng lúa nhưng không chủ ựộng ựược nước tưới nhất là ựối với vụ xuân là nguyên nhân dẫn ựến tổng diện tắch trồng lúa cả năm của huyện chỉ ựạt dưới 6.500 ha (giai ựoạn 2006 Ờ 2010) và 4.802 ha (năm 2011). đây là vấn ựề khó khăn ựối với việc mở rộng và phát triển sản xuất lúa trên ựịa bàn Hòa An.

3.1.1.2. Tình hình sử dụng ựất của hộ gia ựình

Kinh tố hộ gia ựình ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng. đất sản xuất ựóng vai trò quyết ựịnh và là cơ sở ựể phát triển kinh tế hộ phát triển.

để ựánh giá ựược khả năng phát triển nông nghiệp của hộ gia ựình, chúng tôi ựã ựiều tra 90 hộ gia ựình tại 03 xã về tình hình sử dụng ựất, kết quả như sau:

Bảng 3.2: Bình quân sử dụng diện tắch ựất của các hộ gia ựình

đơn vị tắnh: m2

địa phương đất sản xuất

nông nghiệp đất lúa

đất lâm nghiệp đất ở Tổng diện tắch Bế triều 8.066 4.919 11.820 400 20.286 Nam Tuấn 12.340 5.388 21.508 400 34.248 Trưng Vương 4.363 2.179 13.762 300 18.425 Diện tắch BQ 8.256 4.162 15.697 367 24.320

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra 90 hộ)

Qua số liệu thu ựược tại Bảng 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Tổng diện tắch ựất của các hộ gia ựình ựược giao sử dụng là khá cao, bình quân khoảng 24.320 m2/hộ, trong ựó: Bế Triều là 20.286 m2, Nam Tuấn là 34.248 m2 và Trương Vương là 18.425 m2. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ gia ựình ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt khai thác các lợi thế từ ựất lâm nghiệp.

2) Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bình quân khoảng 8.256 m2/hộ. Các hộ gia ựình tại Nam Tuấn có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp cao nhất, khoảng 12.340 m2/hộ; thấp nhất là Trưng Vương khoảng 4.363 m2/hộ. Tuy nhiên, diện tắch ựất lúa tỷ lệ rất thấp, chia thành nhiều thửa nhỏ ựã làm hạn chế việc ựầu tư sản xuất lúa của các hộ nông dân. Diện tắch lúa bình quân là 4.162 m2/hộ, cao nhất là 5.388 m2/hộ (Nam Tuấn), thấp nhất là 2.179 m2/hộ (Trưng vương).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

3.1.2. Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng

3.1.2.1. Trên ựịa bàn toàn huyện

Diện tắch, năng suất và sản lượng là những chỉ tiêu quan trọng ựánh giá thực trạng, quy mô sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng của các ựịa phương. Hòa An là một huyện miền núi do ựó diện tắch ựất cho sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn. Tổng diện tắch gieo trồng hàng năm toàn huyện là 10.237 ha; tổng diện tắch gieo trồng cây có hạt cả năm chỉ có 7.016 ha.

Bảng 3.3: Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng lúa của Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2011

Diện tắch Năng suất Sản lượng Năm (ha) (Tạ/ha) (1.000 tấn) 2006 6.430 44,3 28,5 2007 6.411 42,2 27,2 2008 6.380 43,5 27,8 2009 6.336 44,0 28,1 2010 6.045 47,6 28,2 2011 4.802 43,6 20,1

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa An qua các năm (2006 Ờ 2011)

Kết quả ựiều tra, ựánh giá biến ựộng diện tắch ựất lúa của huyện Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2011 tại Bảng 3.3, cho thấy:

1) Diện tắch trồng lúa của Hòa An biến ựộng ựáng kể và có xu hướng giảm dần, từ 6.430 ha (năm 2006) xuống còn 4.802 ha (năm 2011). Nguyên nhân dẫn ựến diện tắch ựất lúa giảm là do:

cây khác như rau, lạc, ựậu tương, ngô, thuốc lá, sắn Ầ

- Chuyển ựổi ựất lúa sang mục ựắch khác như phát triển giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Năm 2010, tỉnh Cao Bằng ựã quyết ựịnh phân lại ựịa giới hành chắnh. Do ựó, 03 xã Chu Trinh, Hưng đạo và Vĩnh Quang chuyển từ huyện Hòa An sang Thành phố Cao Bằng. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến Hòa An giảm 1.287 ha ựất lúa.

2) Qua số liệu chi tiết về diện tắch lúa của các ựịa phương tại Phụ lục 9 cho thấy: đến năm 2011, huyện Hòa An có tổng số 21 xã và thị trấn, trong ựó: 03 xã có diện tắch tương ựối lớn (trên 600 ha), gồm: Nam Tuấn, đức Long và Bế triều và 04 xã có diện tắch ựất lúa dưới 100 ha, gồm: Thị trấn Nước Hai (22 ha), xã Công Trừng (25 ha), xã Quang Trung (72 ha) và xã Lê Chung (76 ha). đặc biệt, xã đức Xuân là xã không có diện tắch ựất trồng lúa. Một số xã như Bình Long, Bế Triều, Hoàng Tung, diện tắch ựất lúa năm 2011 tăng so với năm 2010. Tuy nhiên, diện tắch tăng không ựáng kể và vẫn thấp hơn so với diện tắch lúa năm 2006 (Hoàng Tung tăng 07 ha; Bế Triều tăng 20 ha; Bình Long tăng 37 ha).

3) Năng suất lúa bình quân hàng năm của huyện Hòa An không cao và

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)