ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HÒA

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 27)

1.4.1. điều kiện tự nhiên

1.4.1.1. điều kiện khắ hậu

Huyện Hòa An chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu lục ựịa nhiệt ựới gió mùa và phân hoá thành 2 mùa: mùa ựông nhiệt ựộ thấp, khô lạnh, ắt mưa, ựôi khi có sương muối; mùa hè nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao, mưa nhiều, ựôi khi có mưa ựá.

* Về chế ựộ nhiệt: Nền nhiệt ựộ trung bình cả năm vào khoảng 20 - 220C, nhiệt ựộ trung bình tối cao 32,30C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tối thấp 10,40C (tháng 1). Nền nhiệt ựộ phân hóa theo 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa nóng ẩm từ tháng 5-9, mùa khô lạnh từ tháng 10 - 4 năm sau. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa nóng ựạt 26,20C. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa lạnh khoảng 18,90C. Biên ựộ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm khoảng 8,4ồC.

Tổng tắch ôn hàng năm khoảng 7.8900C, trong ựó vụ ựông xuân 3.3180C, vụ mùa khoảng 4.7520C. Với nền nhiệt ựộ như trên có thể canh tác ựược 2 - 3 vụ cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựới và ôn ựớiẦ

* Về chế ựộ mưa: Huyện Hòa An có lượng mưa bình quân khoảng 1.300 - 1.500 mm/năm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa (từ tháng 3 - 8) chiếm tới 80% lượng mưa cả năm. độ ẩm trung bình cả năm ựạt 82%. Nhìn chung chế ựộ mưa, ẩm của huyện tương ựối khá nhưng không ựều. Sự chênh lệch lượng mưa giữa các mùa ảnh hưởng ựến ựộ ẩm trong mùa khô, lạnh làm hạn chế ựáng kể tới khả năng tăng vụ cây trồng trên những diện tắch chưa chủ ựộng ựược nước tưới.

* Các hiện tượng thời tiết ựặc biệt: Trên ựịa bàn huyện Hòa An còn có một số hiện tượng thời tiết ựặc biệt, gồm:

- Mưa ựá: có thể xảy ra vào các tháng 3, 4 và 9, 10. Tuy ắt gặp nhưng thường gây thiệt hại lớn cho các loại cây trồng ngắn ngày như rau, thuốc lá, ngô, lúaẦ

- Sương muối: có thể xảy ra trong các tháng 1 và tháng 12 thường cùng với rét hại nên gây thiệt hại nặng cho các loại cây trồng và ựàn trâu bòẦ

- Lũ lụt: thường xảy ra trong các tháng mùa mưa tại các vùng ven sông suối gây lũ quét, xói lở ựấtẦ ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân.

Với ựặc ựiểm khắ hậu và thời tiết như trên, ựòi hỏi khi quy hoạch và bố trắ cây trồng cần ựược chú trọng nhằm phát huy ưu thế về nền nhiệt, ựộ

ẩm, ựặc tắnh sinh học vủa từng loại cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng ựất. đồng thời cần hạn chế những bất lợi của thời tiết, khắ hậu ựến cây trồng.

1.4.1.2. Môi trường sinh thái

Trong những năm qua huyện ựã tập trung phát triển kinh tế, xóa ựói giảm nghèo bằng cách thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ựạt ựược kết quả ựáng kể, ựời sống nhân dân từng bước ựược nâng lên. So với mặt bằng chung, Hòa An vẫn là huyện nghèo, kinh tế chưa phát triển, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Môi trường sinh thái nói chung ắt bị suy thoái và ô nhiễm, thảm thực vật, ựộng vật hoang dã, chim muông có chiều hướng phục hồi và phát triển, cảnh quan thiên nhiên ựược cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiên việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở các khu vực dân cư chưa ựược chú trọng, chưa có biện pháp thu gom, xử lý vệ sinh môi trường theo quy ựịnh.

Hiện tượng ô nhiễm môi trường chủ yếu từ các cơ sở khai thác và chế biến quặng sắt... Mặc dù các cơ sở này ựều lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, có cam kết bảo vệ môi trường hoặc ựề án bảo vệ môi trường theo quy ựịnh nhưng nhìn chung thực hiện chưa nghiêm túc, không ựầy ựủ, còn mang tắnh ựối phó. Phần lớn các công trình bảo vệ môi trường chưa ựưa vào hoạt ựộng, chưa ngăn ngừa triệt ựể các nguồn gây ô nhiễm phát sinh.

Nhiều cơ sở không xây dựng kế hoạch kiểm soát hoặc thực hiện kiểm soát môi trường không ựảm bảo tần suất, thời gian theo ựánh giá tác ựộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường hoặc ựề án bảo vệ môi trường ựã phê duyệt. đa số các hồ chứa chất thải ựều không ựủ dung tắch, ắt có tác dụng khi xả thải ra môi trường.

để ựảm bảo yêu cầu an toàn sinh thái và cải thiện cảnh quan môi trường, cần chú trọng phủ nhanh ựất trống, ựồi núi trọc, ựưa tỷ lệ che phủ rừng ựạt mức an toàn sinh thái (trên 60% ựối với huyện miền núi), làm cơ sở cho sự phát triển bền vững và là vùng ựệm cho khu vực ựô thị.

1.4.1.3. Tài nguyên ựất

Dưới tác ựộng tổng hợp của các ựiều kiện tự nhiên, tắnh ựặc thù về vị trắ ựịa lý, tài nguyên ựất của Hòa An ựã hình thành 7 nhóm ựất chắnh sau:

- đất phù sa: 3.667,43 ha chiếm 5,55% diện tắch tự nhiên. - đất xám: 37.947,62 ha chiếm 57,47% diện tắch tự nhiên. - đất nâu: 6.332,31 ha chiếm 9,59% diện tắch tự nhiên. - đất ựen nứt nẻ: 108,15 ha chiếm 0,16% diện tắch tự nhiên. - đất tắch vôi: 108,2 ha chiếm 0,16% diện tắch tụ nhiên. - đất ựỏ: 5.494,4 ha chiếm 8,32% diện tắch tự nhiên.

- đất xói mòn mạnh trơ sỏi ựá: 2.265,48 ha chiếm 3,43% diện tắch tự nhiên.

Nhóm ựất xám chiếm diện tắch nhiều nhất với 50% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. đáng chú ý, huyện Hòa An còn có nhóm ựất ựen, tuy chiếm diện tắch nhỏ nhưng ựây là nhóm ựất hiếm gặp mà ở một số nơi khác, phân bố ở các xã Dân Chủ, Ngũ Lão, Quang Trung.

đa số diện tắch ựất của huyện Hòa An phân bố ở ựộ dốc trên 250 và tầng ựất dày trên 100 cm. Thành phần cơ giới chủ yếu từ trung bình ựến nặng, cấu trúc khá bền vững và thoát nước tốt, có ựộ phì tiềm tàng từ trung bình ựến khá, phù hợp với nhiều loại cây trồng Nông - Lâm nghiệp.

1.4.1.4. Tài nguyên rừng

Diện tắch ựất rừng của huyện Hòa An năm 2010 là 47.291,21 ha, trong ựó: rừng phòng hộ với diện tắch là 45.497,99 ha, rừng trồng là 1.723,21 ha, rừng ựặc dụng có diện tắch nhỏ với 70,01 ha. độ che phủ rừng của huyện hiện tại ựạt 55%. Thảm thực vật rừng tự nhiên chủ yếu là các loài thân gỗ và tre nứa có sức tái sinh mạnh.

để ựảm bảo phục hồi và phát triển quỹ rừng, ngành lâm nghiệp thực sự là thế mạnh của một huyện miền núi và ựảm bảo an toàn sinh thái trong

những năm tới cần ựặc biệt chú trọng quản lý, bảo vệ nhằm không ngừng nâng cao ựộ che phủ và trữ lượng lâm sản.

1.4.1.5. địa hình ựịa mạo

Huyện Hòa An có kiến tạo ựịa hình dạng lòng máng dọc theo sông Bằng. độ cao trung bình 350 m so với mực nước biển. địa hình ở ựây chia cắt phức tạp, phần lớn diện tắch có ựồi núi thấp xen kẽ ựịa hình castơ (ựá vôi) với các thung lũng sâu, kắn và bồn ựịa giữa núi. Sự phân hóa nền ựịa hình chia thành 3 dạng chắnh: ựịa hình ựồi núi ựất, ựịa hình thũng lũng và ựịa hình núi ựá.

- Dạng ựịa hình ựồi núi ựất: có ựộ cao trung bình từ 300 Ờ 350 m, phân bố ở các xã phắa Bắc, đông Bắc và phắa Nam của huyện. địa hình có ựộ dốc thoải ở ven rìa các khối núi, càng tiến vào trong càng dốc. đất ựai phần lớn có ựộ dốc trên 250 xen kẽ có các thung lũng hẹp và chân sườn ựồi dốc thoải, có ựộ dốc dưới 200, dạng ựịa hình này chiếm 63% diện tắch toàn huyện.

- Dạng ựịa hình thung lũng bồn ựịa: có ựộ cao trung bình 140 - 200 m so với mực nước biển, phân bố chủ yếu trên ựịa bàn 8 xã, thị trấn trung tâm huyện dọc theo 2 bờ sông Bằng. đây là một bồn ựịa lớn của tỉnh, ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của các sông suối thuộc hệ thống sông Bằng, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng và là vùng sản xuất lúa màu tập trung lớn của huyện. Dạng ựịa hình này chiếm 17% diện tắch toàn huyện.

- Dạng ựịa hình núi ựá: có ựộ cao trung bình từ 350 - 400 m, phân bố chủ yếu ở các xã phắa ựông, ựông bắc và phắa tây của huyện (trên ựịa bàn 6 xã trong ựó tập trung chủ yếu ở 4 xã phắa ựông huyện). Nền ựịa hình này chủ yếu là các dãy núi ựá vôi dốc ựứng xen kẽ các thung lũng nhỏ, hẹp. Khả năng khai thác sử dụng ựất vào mục ựắch nông nghiệp bị hạn chế, chỉ có thể canh tác ựược ở các thung lũng. Một hạn chế khác của dạng ựịa hình này là thiếu nước, thậm chắ nước sinh hoạt cũng thiếu vào mùa khô. Vùng ựịa hình này chiếm 20% diện tắch toàn huyện.

đặc ựiểm ựịa hình của huyện Hòa An cho thấy sự phân hóa rõ rệt các dạng ựịa hình khác nhau gây khó khăn cho việc ựi lại và xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng lại mang sự ựa dạng trong khả năng khai thác sử dụng ựất. Vì vậy việc khai thác sử dụng ựất cần trú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, ựặc biệt là ở các vùng ựồng bằng là nơi tập trung ựông dân cư gắn liền với quá trình ựô thị hóa và cơ sở hạ tầng phát triển mạnh gây sức ép lớn. Các vùng ựịa hình ựồi núi cần gắn việc khai thác sử dụng với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường nhằm ựảm bảo tắnh bền vững trong quá trình sử dụng.

1.4.2. Phát triển kinh tế - xã hội

1.4.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong 05 năm (2006 Ờ 2010), tăng trưởng kinh tế của huyện Hòa An ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể cả về tổng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm và thu nhập bình quân ựầu người, góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế ựề ra của huyện, trong ựó có sản xuất lúa.

Tổng giá trị sản phẩm (theo giá so sánh 1994) tăng nhanh từ 162 tỷ ựồng năm 2000 lên 217 tỷ ựồng năm 2010; giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng nhanh từ 223 USD năm 2005 lên 371 USD năm 2010. Tăng trưởng kinh tế của huyện chủ yếu do ựầu tư mang lại. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện khoảng 12,2% trong giai ựoạn 2006 - 2010, trong ựó:

- Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 13,5%; - Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng 12,5%; - Khu vực kinh tế dịch vụ tăng 12%.

Tổng sản lượng cây lương thực có hạt tăng từ 35,41 nghìn tấn năm 2006 tăng lên 37,6 nghìn tấn năm 2010, tuy nhiên sức cạnh tranh của các sản phẩm nông sản, dịch vụ thấp chưa tạo thành nhiều vùng hàng hóa có thương hiệu riêng. Việc sử dụng giống cây trồng, vật nuôi mới trong sản xuất, có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt chưa ựồng ựều giữa các vùng; chưa tạo

ựược nhiều hàng hóa xuất khẩu, kết quả thực hiện các dự án nông - lâm nghiệp triển khai trên ựịa bàn huyện ựạt hiệu quả chưa cao.

Bảng 1.3: Tăng trưởng kinh tế của huyện Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2010 Năm

Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2009 2010

1. Dân số TB (người) 65.837 66.177 66.593 66.934 53.135 2. Tổng giá trị SX (tỷ ựồng) 162,0 178,5 200,0 208,5 217,0

Công nghiệp và xây dựng (tỷ ựồng) 11 11,5 12 12,6 13

Dịch vụ (tỷ ựồng) 32 38,5 40 42 44

Nông, lâm nghiệp và T.Sản (tỷ ựồng) 119 128,5 148 153,9 160

3. Tổng sản phẩm (tỷ ựồng) 241 329 330 350 392

4. GDP/Người (1.000 ựồng) 3.654 4.972 4.955 5.229 7.377

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa An qua các năm (2006 Ờ 2010)

1.4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Hòa An là một huyện miền núi nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa An nói chung ựã theo hướng tắch cực. Tuy nhiên, tốc ựộ chuyển dịch giữa các ngành còn chậm. Nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng giảm từ 6,79% năm 2006 xuống 5,99% năm 2010; khu vực kinh tế dịch vụ tăng từ 19,75% năm 2006 lên 20,28% năm 2010; khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng từ 73,46% năm 2006 lên 73,73% năm 2010. Tổng thu ngân sách trên ựịa bàn huyện tắnh ựến ngày 27/11/2009 ựạt 246.046 triệu ựồng.

Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế huyện Hòa An giai ựoạn 2006 - 2010 Năm

Hạng mục

2006 2007 2008 2009 2010 Công nghiệp và xây dựng 6,79 6,44 6,00 6,04 5,99

Dịch vụ 19,75 21,57 20,00 20,14 20,28

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 73,46 71,99 74,00 73,81 73,73

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa An qua các năm (2006 Ờ 2010)

1.4.2.4. Phát triển ngành dịch vụ

Hoạt ựộng kinh doanh thương mại trên ựịa bàn huyện phát triển phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý giám sát của Nhà nước. Thương nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào những mặt hàng chắnh và ựảm nhiệm vai trò cung ứng các mặt hàng thiết yếu.

Trên ựịa bàn huyện có 1.291 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ trong ựó: thương mại có 922 cơ sở, khách sạn có 01 cơ sở, nhà hàng có 368 cơ sở.

1.4.2.5. Dân số, lao ựộng, việc làm

1.4.2.5.1. Dân số và mật ựộ dân số

đến năm 2010, dân số của Hòa An có 53.135 người, gồm có 6 dân tộc trong ựó: dân tộc Tày (chiếm 58%) và dân tộc Nùng (28%). Mỗi dân tộc ựều có bản sắc văn hóa riêng, tạo lên nền văn hoá phong phú, ựa dạng. Người Tày có truyền thống văn hoá lâu ựời và có chữ viết riêng. Nét ựặc sắc văn hoá của người Tày ựược thể hiện qua hội làng, ca hát ựối ựáp, hát vắ, hát then, hát si,Ầ

Sự phân bố dân cư giữa các ựơn vị hành chắnh trong huyện không ựều, mật ựộ dân số trung bình khoảng 88 người/km2, trong ựó: cao nhất ở thị trấn Nước Hai là 3.077 người/km2, thấp nhất tại xã đức Xuân là 25 người/km2.

1.4.2.5.2. Lao ựộng và việc làm

Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng ở Hòa An hiện có 40.380 người, chiếm 63,26% dân số, phần lớn làm việc trong ngành nông - lâm nghiệp, chưa qua ựào tạo. Số lao ựộng phi nông nghiệp có khoảng 2.200 người. Hiện nay sự phân bố lao ựộng xã hội trên ựịa bàn huyện như sau:

- Lao ựộng nông - lâm nghiệp chiếm 94,61% dân số

- Lao ựộng công nghiệp - TTCN - xây dựng chiếm 2,20% dân số - Lao ựộng dịch vụ, thương mại chiếm 3,20% dân số

Trong những năm tới, lực lượng lao ựộng nông - lâm nghiệp vẫn sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao ựộng của toàn huyện. để ựảm bảo việc làm cho thành phần lao ựộng này cần phải duy trì quỹ ựất nông - lâm nghiệp hợp lý và ựẩy mạnh ựầu tư, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp.

Trong những năm qua cùng với việc phát triển của nền kinh tế thì ựời sống của nhân dân trong huyện ựã có chuyển biến tắch cực, từng bước ựược nâng lên. Năm 2010 giá trị sản xuất bình quân ựầu người ựạt 371 USD (tăng 8,80% so với năm 2009). Nhờ thực hiện các chương trình 135, 134 và các chương trình 120, 661 nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 ước còn 12%, giảm 6% so với năm 2009. Tạo việc làm và tăng thêm việc làm cho lao ựộng, số lao ựộng ựược giải quyết việc làm mới tăng hàng năm trên 5%.

1.4.2.6. Giáo dục và y tế

1.4.2.6.1. Hệ thống giáo dục

Nhờ chương trình 135, mạng lưới trường học của huyện trong những năm qua liên tục ựược củng cố từ cơ sở, các trường từng bước ựược xây dựng và kiên cố hóa ựến mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy. đội ngũ giáo viên từng bước ựược chuẩn hóa vì vậy công tác giáo dục, ựào tạo ựược nâng cao.

Trên ựịa bàn huyện Hòa An có 2 trường học trung học phổ thông với 44 phòng học, 33 trường tiểu học và trung học cơ sở với 418 phòng học.

Trong giai ựoạn vừa qua, các chỉ tiêu cơ bản của ngành ựều xấp xỉ ựạt hoặc vượt chỉ tiêu đại hội đảng bộ huyện ựề ra (năm học 2009-2010, huy

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)