Thực trạng ựất và sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 44)

3.1.1.1. Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện

Qua ựiều tra, thu thập số liệu về thực trạng sử dụng ựối với ựất nông nghiệp của huyện Hòa An, kết quả như sau:

Bảng 3.1: Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện Hòa An

Các loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 60.710,33 100,00

đất nông nghiệp 55.149,73 90,84

đất phi nông nghiệp 4.164,05 6,86

đất chưa sử dụng 1.396,55 2,30

Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 55.159,75

đất trồng cây hàng năm 6.565,56 11,9

đất trồng lúa 4.302,75 7.09

đất trồng cỏ chăn nuôi 8,37 0.01

đất trồng cây hàng năm khác 2.254,44 4,09

đất trồng cây lâu năm 23,61 0,04

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Qua số liệu tại Bảng 3.1 và số liệu thống kê hàng năm của huyện, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Diện tắch ựất nông nghiệp là 55.149,73 ha, chiếm 90,84% tổng diện tắch tự nhiên. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện Hòa An có thể tập trung ựầu tư phát triển nông nghiệp theo nhiều hướng khác nhau: sản xuất lương thực, cây công nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Ầ

2) đất trồng cây hàng năm của Hòa An có 6.565,56 ha ựất trồng cây hàng năm, trong ựó: diện tắch lúa là 4.302,75 ha, diện trồng cỏ là 8,37 và diện tắch các cây trồng khác là 2.254,44 ha. Do ựó trong sản xuất nông nghiệp, Hòa An ựang ựịnh hướng phát triển theo hướng: sản xuất lúa ựể ựảm bảo lương thực tại chỗ ựồng thời sản xuất các cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao hơn như mắa, cây thuốc lá, ựậu tương, lạc, cải bắp, súp lơ Ầ nhằm phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của ựịa phương. Số liệu thống kê năm 2011 về diện tắch cây hàng năm của Hòa An ựã chứng minh cụ thể vấn ựề này, diện tắch lúa: 4.841 ha, ngô: 2.090 ha, sắn: 232,0 ha, mắa: 13,6 ha, thuốc lá: 1.628 ha, ựỗ tương: 209,9 ha, lạc: 55,0 ha và rau các loại: 502,9 ha.

3) Diện tắch ựất trồng lúa của Hòa An không nhiều, khoảng 4.302,75 ha, bao gồm: ựất lúa 02 vụ lúa và ựất lúa 01 vụ lúa, chiếm tỷ lệ 7,09 % tổng diện tắch tự nhiên và 7,80 % ựất nông nghiệp. Nhiều diện tắch của huyện có thể trồng lúa nhưng không chủ ựộng ựược nước tưới nhất là ựối với vụ xuân là nguyên nhân dẫn ựến tổng diện tắch trồng lúa cả năm của huyện chỉ ựạt dưới 6.500 ha (giai ựoạn 2006 Ờ 2010) và 4.802 ha (năm 2011). đây là vấn ựề khó khăn ựối với việc mở rộng và phát triển sản xuất lúa trên ựịa bàn Hòa An.

3.1.1.2. Tình hình sử dụng ựất của hộ gia ựình

Kinh tố hộ gia ựình ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng. đất sản xuất ựóng vai trò quyết ựịnh và là cơ sở ựể phát triển kinh tế hộ phát triển.

để ựánh giá ựược khả năng phát triển nông nghiệp của hộ gia ựình, chúng tôi ựã ựiều tra 90 hộ gia ựình tại 03 xã về tình hình sử dụng ựất, kết quả như sau:

Bảng 3.2: Bình quân sử dụng diện tắch ựất của các hộ gia ựình

đơn vị tắnh: m2

địa phương đất sản xuất

nông nghiệp đất lúa

đất lâm nghiệp đất ở Tổng diện tắch Bế triều 8.066 4.919 11.820 400 20.286 Nam Tuấn 12.340 5.388 21.508 400 34.248 Trưng Vương 4.363 2.179 13.762 300 18.425 Diện tắch BQ 8.256 4.162 15.697 367 24.320

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra 90 hộ)

Qua số liệu thu ựược tại Bảng 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Tổng diện tắch ựất của các hộ gia ựình ựược giao sử dụng là khá cao, bình quân khoảng 24.320 m2/hộ, trong ựó: Bế Triều là 20.286 m2, Nam Tuấn là 34.248 m2 và Trương Vương là 18.425 m2. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ gia ựình ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt khai thác các lợi thế từ ựất lâm nghiệp.

2) Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bình quân khoảng 8.256 m2/hộ. Các hộ gia ựình tại Nam Tuấn có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp cao nhất, khoảng 12.340 m2/hộ; thấp nhất là Trưng Vương khoảng 4.363 m2/hộ. Tuy nhiên, diện tắch ựất lúa tỷ lệ rất thấp, chia thành nhiều thửa nhỏ ựã làm hạn chế việc ựầu tư sản xuất lúa của các hộ nông dân. Diện tắch lúa bình quân là 4.162 m2/hộ, cao nhất là 5.388 m2/hộ (Nam Tuấn), thấp nhất là 2.179 m2/hộ (Trưng vương).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 44)