Thắ nghiệm tại xã Nam Tuấn

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 42)

2.2.2.1. Vật liệu nghiên cứu: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

2.2.2.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- địa ựiểm nghiên cứu: Thắ nghiệm ựược thực hiện tại xã Nam Tuấn Ờ Hòa An (là xã chủ ựộng một phần nước tưới).

- Thời gian bố trắ thắ nghiệm: Từ tháng 07/2012 ựến tháng 11/2012.

2.2.2.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu nhiên; diện tắch 15 m2/ô; 03 lần nhắc lại.

Nhắc lại Công thức thắ nghiệm

I KD 18 (ự/c) Dòng 3 Dòng 1 Bao thai (ự/c) Dòng 2 Dòng 4 II Dòng 2 Dòng 4 Bao thai (ự/c) KD 18 (ự/c) Dòng 1 Dòng 3 III Dòng 1 KD 18 (ự/c) Dòng 2 Dòng 4 Dòng 3 Bao thai (ự/c)

2.2.1.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: Tương tự như tại Bế Triều.

2.2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

2.2.1.6. Biện pháp kỹ thuật áp dụng

* Ngâm ủ hạt giống: Tương tự thắ nghiệm tại Bế Triều.

* Kỹ thuật làm mạ: Mạ nền cứng; lượng mộng mạ: 3,0 kg/m2; mạ ựược: 2,8 Ờ 3,0 lá ựưa ra cấy. Gieo mạ ngày 04 tháng 7 năm 2012.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

* Kỹ thuật cấy: mật ựộ cấy: 30 khóm/m2; 2 Ờ 3 dảnh/khóm. Cấy ngày 18 tháng 7 năm 2012.

* Bón phân

- Số lượng: phân chuồng: 7,0 tấn/ha; ựạm: 70 kg N/ha; lân: 40 kg P2O5/ha và Kali: 30 kg K2O/ha.

- Phương pháp bón:

+ Bót lót: 100 % phân chuồng + 100 % phân lân. + Bón thúc ựợt 1 (ngày 31/7/2012): 60 % ựạm.

+ Bón thúc ựợt 2 (ngày 28/8/2012): 40 % ựạm + 100 % Kali.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN HÒA AN

Huyện Hoà An là một huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, ranh giới theo ựịa giới hành chắnh có giới hạn, bởi:

- Phắa Bắc giáp các huyện Hà Quảng và Trà Lĩnh; - Phắa Nam giáp huyện Thạch An;

- Phắa đông giáp các huyện Quảng Uyên và Phục Hòa; - Phắa Tây giáp các huyện Nguyên Bình và Thông Nông.

Hòa An có dân số 53.135 người và 21 ựơn vị hành chắnh, gồm 20 xã và 01 thị trấn. Trung tâm huyện là Thị trấn Nước Hai, cách thị xã Cao Bằng 16 km về hướng Bắc theo tỉnh lộ 203, cách cửa khẩu Sóc Giang 40 km.

3.1.1. Thực trạng ựất và sử dụng ựất nông nghiệp

3.1.1.1. Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện

Qua ựiều tra, thu thập số liệu về thực trạng sử dụng ựối với ựất nông nghiệp của huyện Hòa An, kết quả như sau:

Bảng 3.1: Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện Hòa An

Các loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 60.710,33 100,00

đất nông nghiệp 55.149,73 90,84

đất phi nông nghiệp 4.164,05 6,86

đất chưa sử dụng 1.396,55 2,30

Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 55.159,75

đất trồng cây hàng năm 6.565,56 11,9

đất trồng lúa 4.302,75 7.09

đất trồng cỏ chăn nuôi 8,37 0.01

đất trồng cây hàng năm khác 2.254,44 4,09

đất trồng cây lâu năm 23,61 0,04

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Qua số liệu tại Bảng 3.1 và số liệu thống kê hàng năm của huyện, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Diện tắch ựất nông nghiệp là 55.149,73 ha, chiếm 90,84% tổng diện tắch tự nhiên. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện Hòa An có thể tập trung ựầu tư phát triển nông nghiệp theo nhiều hướng khác nhau: sản xuất lương thực, cây công nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Ầ

2) đất trồng cây hàng năm của Hòa An có 6.565,56 ha ựất trồng cây hàng năm, trong ựó: diện tắch lúa là 4.302,75 ha, diện trồng cỏ là 8,37 và diện tắch các cây trồng khác là 2.254,44 ha. Do ựó trong sản xuất nông nghiệp, Hòa An ựang ựịnh hướng phát triển theo hướng: sản xuất lúa ựể ựảm bảo lương thực tại chỗ ựồng thời sản xuất các cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao hơn như mắa, cây thuốc lá, ựậu tương, lạc, cải bắp, súp lơ Ầ nhằm phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của ựịa phương. Số liệu thống kê năm 2011 về diện tắch cây hàng năm của Hòa An ựã chứng minh cụ thể vấn ựề này, diện tắch lúa: 4.841 ha, ngô: 2.090 ha, sắn: 232,0 ha, mắa: 13,6 ha, thuốc lá: 1.628 ha, ựỗ tương: 209,9 ha, lạc: 55,0 ha và rau các loại: 502,9 ha.

3) Diện tắch ựất trồng lúa của Hòa An không nhiều, khoảng 4.302,75 ha, bao gồm: ựất lúa 02 vụ lúa và ựất lúa 01 vụ lúa, chiếm tỷ lệ 7,09 % tổng diện tắch tự nhiên và 7,80 % ựất nông nghiệp. Nhiều diện tắch của huyện có thể trồng lúa nhưng không chủ ựộng ựược nước tưới nhất là ựối với vụ xuân là nguyên nhân dẫn ựến tổng diện tắch trồng lúa cả năm của huyện chỉ ựạt dưới 6.500 ha (giai ựoạn 2006 Ờ 2010) và 4.802 ha (năm 2011). đây là vấn ựề khó khăn ựối với việc mở rộng và phát triển sản xuất lúa trên ựịa bàn Hòa An.

3.1.1.2. Tình hình sử dụng ựất của hộ gia ựình

Kinh tố hộ gia ựình ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng. đất sản xuất ựóng vai trò quyết ựịnh và là cơ sở ựể phát triển kinh tế hộ phát triển.

để ựánh giá ựược khả năng phát triển nông nghiệp của hộ gia ựình, chúng tôi ựã ựiều tra 90 hộ gia ựình tại 03 xã về tình hình sử dụng ựất, kết quả như sau:

Bảng 3.2: Bình quân sử dụng diện tắch ựất của các hộ gia ựình

đơn vị tắnh: m2

địa phương đất sản xuất

nông nghiệp đất lúa

đất lâm nghiệp đất ở Tổng diện tắch Bế triều 8.066 4.919 11.820 400 20.286 Nam Tuấn 12.340 5.388 21.508 400 34.248 Trưng Vương 4.363 2.179 13.762 300 18.425 Diện tắch BQ 8.256 4.162 15.697 367 24.320

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu ựiều tra 90 hộ)

Qua số liệu thu ựược tại Bảng 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng:

1) Tổng diện tắch ựất của các hộ gia ựình ựược giao sử dụng là khá cao, bình quân khoảng 24.320 m2/hộ, trong ựó: Bế Triều là 20.286 m2, Nam Tuấn là 34.248 m2 và Trương Vương là 18.425 m2. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ gia ựình ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt khai thác các lợi thế từ ựất lâm nghiệp.

2) Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bình quân khoảng 8.256 m2/hộ. Các hộ gia ựình tại Nam Tuấn có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp cao nhất, khoảng 12.340 m2/hộ; thấp nhất là Trưng Vương khoảng 4.363 m2/hộ. Tuy nhiên, diện tắch ựất lúa tỷ lệ rất thấp, chia thành nhiều thửa nhỏ ựã làm hạn chế việc ựầu tư sản xuất lúa của các hộ nông dân. Diện tắch lúa bình quân là 4.162 m2/hộ, cao nhất là 5.388 m2/hộ (Nam Tuấn), thấp nhất là 2.179 m2/hộ (Trưng vương).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

3.1.2. Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng

3.1.2.1. Trên ựịa bàn toàn huyện

Diện tắch, năng suất và sản lượng là những chỉ tiêu quan trọng ựánh giá thực trạng, quy mô sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng của các ựịa phương. Hòa An là một huyện miền núi do ựó diện tắch ựất cho sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn. Tổng diện tắch gieo trồng hàng năm toàn huyện là 10.237 ha; tổng diện tắch gieo trồng cây có hạt cả năm chỉ có 7.016 ha.

Bảng 3.3: Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng lúa của Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2011

Diện tắch Năng suất Sản lượng Năm (ha) (Tạ/ha) (1.000 tấn) 2006 6.430 44,3 28,5 2007 6.411 42,2 27,2 2008 6.380 43,5 27,8 2009 6.336 44,0 28,1 2010 6.045 47,6 28,2 2011 4.802 43,6 20,1

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hòa An qua các năm (2006 Ờ 2011)

Kết quả ựiều tra, ựánh giá biến ựộng diện tắch ựất lúa của huyện Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2011 tại Bảng 3.3, cho thấy:

1) Diện tắch trồng lúa của Hòa An biến ựộng ựáng kể và có xu hướng giảm dần, từ 6.430 ha (năm 2006) xuống còn 4.802 ha (năm 2011). Nguyên nhân dẫn ựến diện tắch ựất lúa giảm là do:

cây khác như rau, lạc, ựậu tương, ngô, thuốc lá, sắn Ầ

- Chuyển ựổi ựất lúa sang mục ựắch khác như phát triển giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Năm 2010, tỉnh Cao Bằng ựã quyết ựịnh phân lại ựịa giới hành chắnh. Do ựó, 03 xã Chu Trinh, Hưng đạo và Vĩnh Quang chuyển từ huyện Hòa An sang Thành phố Cao Bằng. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến Hòa An giảm 1.287 ha ựất lúa.

2) Qua số liệu chi tiết về diện tắch lúa của các ựịa phương tại Phụ lục 9 cho thấy: đến năm 2011, huyện Hòa An có tổng số 21 xã và thị trấn, trong ựó: 03 xã có diện tắch tương ựối lớn (trên 600 ha), gồm: Nam Tuấn, đức Long và Bế triều và 04 xã có diện tắch ựất lúa dưới 100 ha, gồm: Thị trấn Nước Hai (22 ha), xã Công Trừng (25 ha), xã Quang Trung (72 ha) và xã Lê Chung (76 ha). đặc biệt, xã đức Xuân là xã không có diện tắch ựất trồng lúa. Một số xã như Bình Long, Bế Triều, Hoàng Tung, diện tắch ựất lúa năm 2011 tăng so với năm 2010. Tuy nhiên, diện tắch tăng không ựáng kể và vẫn thấp hơn so với diện tắch lúa năm 2006 (Hoàng Tung tăng 07 ha; Bế Triều tăng 20 ha; Bình Long tăng 37 ha).

3) Năng suất lúa bình quân hàng năm của huyện Hòa An không cao và không ổn ựịnh dưới 50 tạ/ha/vụ, giao ựộng từ 42,3 tạ/ha (năm 2007) ựến 47,6 tạ/ha (năm 2010). Năm 2007, năng suất lúa bình quân của huyện là thấp nhất, chỉ ựạt 42,4 tạ/ha/vụ do gặp ựiều kiện thời tiết bất lợi.

Hòa An có chỉ 04 xã/20 xã ựạt ựược năng suất trên 49 tạ/ha/vụ, gồm: xã Bình Long ựạt 49,5 tạ/ha; xã Hồng Việt ựạt 49,0 tạ/ha, xã Bế Triều 49,6 tạ/ha và xã Hoàng Tung 49,3 tạ/ha. đây chủ yếu là các xã ựược ựầu tư, nâng cấp các công trình thủy lợi tương ựối hoàn chỉnh bằng các nguồn ngân sách của tỉnh và của huyện, do ựó chủ ựộng ựược nước tưới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Trên ựịa bàn toàn huyện, có ựến 08 xã/20 xã năng suất chỉ ựạt dưới 40 tạ/ha/vụ. Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tình trạng này là do:

- Hệ thống các công trình thủy lợi (hồ chưa nước, kênh, mương dẫn nước) còn thiếu nên không chủ ựộng ựược tưới tiêu, thường thiếu nước vào ựầu vụ;

- Trình ựộ thâm canh, ựầu tư sản xuất thấp, chủ yếu sử dụng giống cũ hoặc giống ựịa phương (Bao thai, đoàn kết thơm, CR 203, Ầ).

4) Sản lượng lúa hàng năm của Hòa An không ổn ựịnh trong giai ựoạn 2006 Ờ 2010. Sản lượng lúa của huyện giao ựộng từ 27,2 nghìn tấn (năm 2007) ựến 28,2 nghìn tấn (năm 2010). Năm 2011, sản lượng lúa của huyện giảm mạnh, chỉ ựạt 20,9 nghìn tấn. Nguyên nhân chắnh là do năng suất giảm còn 43,6 tạ/ha và giảm 1.287 ha ựất lúa do phân lại ựịa giới hành chắnh.

3.1.2.2. Trên ựịa bàn các ựiểm ựiều tra

Nhằm có ựánh giá cụ thể hơn ựối với biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng, chúng tôi ựã lựa chọn 03 xã: Bế Triều, Trưng Vương và Nam Tuấn ựể tiến hành ựiều tra, thu thập thông tin, tài liệu, kết quả ựược trình bày tại Bảng 3.4:

Bảng 3.4: Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng lúa tại: Bế Triều, Nam Tuấn, Trưng Vương trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011

Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Năm Bế Triều Trưng Vương Nam Tuấn Bế Triều Trưng Vương Nam Tuấn Bế Triều Trưng Vương Nam Tuấn 2006 610 135 640 48,0 36,7 43,7 2.928 495 2.797 2007 610 135 637 46,9 35,7 38,2 2.860 481 2.432 2008 601 135 627 48,1 36,1 38,8 2.891 486 2.433 2009 610 135 636 48,7 36,8 39,9 2.968 496 2.540 2010 550 135 625 50,9 43,1 44,1 2.797 580 2.758

2011 570 129 626 49,6 38,2 40,7 2.827 490 2.548

Nguồn: tổng hợp kết quả ựiều tra tại 03 xã

Qua số liệu tại Bảng 3.4, chúng tôi thấy rằng:

- Diện tắch trồng lúa của các ựịa phương cũng có xu hướng giảm trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011. Bế Triều diện tắch giảm khoảng 40 ha, từ 610 ha xuống còn 570 ha; Trương Vương giảm 06 ha và Nam Tuấn giảm khoảng 14 ha.

- Năng suất lúa của các ựịa phương không ổn ựịnh và có sự chênh lệch rõ rệt. Bế Triều có năng suất lúa cao nhất, ựạt khoảng 46,9 Ờ 50,9 tạ/ha. Trưng vương có năng suất thấp nhất chỉ ựạt từ 35,7 Ờ 43,1 tạ/ha. Nam Tuấn có năng suất cao hơn so với Trưng Vương, tuy nhiên năng suất ựạt từ 38,8 Ờ 43,1 tạ/ha.

- Bế Triều là ựịa phương có sản lượng cao và tương ựối ổn ựịnh so với 02 ựịa phương còn lại, ựạt khoảng từ 2.797 Ờ 2.968 tấn/năm. Trưng vương do có diện tắch gieo cấy thấp nên sản lượng thấp nhất, chỉ ựạt từ 481 Ờ 580 tấn/năm. đối với Nam Tuấn, mặc dù diện tắch lúa lớn hơn so với Bế Triều nhưng do sử dụng nhiều các giống năng suất thấp, các giống ựịa phương nên sản lượng chỉ ựạt ựược từ 2.432 Ờ 2.297 tấn/năm.

3.1.3. Biến ựộng cơ cấu giống lúa

3.1.3.1. Biến ựộng cơ cấu giữa các giống lúa thuần và lúa lai

Trong những năm trở lại ựây, sản xuất nông nghiệp của Hòa An ựã có chiều hướng chuyển dịch từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Một số giống lúa mới ựã ựược nông dân ựưa vào thử nghiệm, trong ựó có các giống lúa lai.

Qua số liệu tại Bảng 3.5, chúng tôi thấy rằng:

1) Các giống lúa thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giống của các ựịa phương, ựạt khoảng từ 87,5 Ờ 94,3%. Cơ cấu các giống thuần có chiều hướng giảm từ năm 2006 (chiếm 94,3% tổng diện tắch cả năm) ựến năm 2009

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

(chiếm 87,5 % tổng diện tắch cả năm). Tuy nhiên sau năm 2009, tỷ lệ gieo cấy các giống lúa thuần có chiều hướng tăng lên. Năm 2011, cơ cấu các giống lúa thuần chiếm tới 92,9 % tổng diện tắch cả năm.

2) Diện tắch các giống lúa lai tăng nhanh trong giai ựoạn 2006 Ờ 2009, từ 369,2 ha lên 793,2 ha. Tuy nhiên năm 2010 và 2011, diện tắch cũng như tỷ lệ gieo cấy các giống lúa lai tại Hòa An có chiều hướng giảm rõ rệt. Năm 2011, diện tắch chỉ còn 339,6 ha, chiếm tỷ lệ 7,1 %. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do:

- Chi phắ ựầu tư cho sản xuất cao, tăng từ 165.000 Ờ 250.000 ựồng/sào; - Các giống lúa lai cho năng suất không cao hơn nhiều so với các giống lúa thuần phổ biến tại ựịa phương;

- Tập quán canh tác của nông dân nhiều ựịa phương còn lạc hậu, không muốn thay ựổi tập quán canh tác cũ ựặc biệt là ựồng bào dân tộc ắt người.

Bảng 3.5: Biến ựộng cơ cấu lúa thuần và lúa lai tại Hòa An giai ựoạn 2006 Ờ 2011

đơn vị tắnh: ha

Năm Diện tắch cả năm Lúa thuần Lúa Lai

2006 6.430 6.060,8 369,2 2007 6.411 5.990,3 420,7 2008 6.380 5.890,1 489,9 2009 6.336 5.541,3 793,2 2010 6.045 5.517,0 527,9 2011 4.802 4.462,0 339,6

3.1.3.2. Cơ cấu giống lúa vụ xuân

Diện tắch lúa xuân của Hòa An thường chiếm khoảng từ 22,1 Ờ 28,7% so với diện tắch lúa cả năm của huyện. Qua số liệu tại Bảng 3.6, cho thấy:

1) Các giống lúa thuần vẫn ựóng vai trò chủ ựạo trong cơ cấu lúa vụ xuân tại Hòa An, chiếm từ 73,2 % (năm 2009) ựến 90,8 % (năm 2006). Trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011, có 03 giống lúa thuần chủ lực gồm: Khang dân 18, X Quang và Tam nông.

- Giống Khang dân 18 là chủ lực chiếm từ 40,4 Ờ 41,0% tổng diện tắch vụ xuân tại Hòa An vào năm 2006 và 2007. Tuy nhiên trong giai ựoạn 2008 Ờ 2011, diện tắch Khang dân 18 cho chiều hướng giảm dần từ 743,6 ha (năm

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sản xuất lúa và so sánh một số dòng lúa mới chọn tạo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)