Dịch hại là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất, chất lượng cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Ngày nay, việc sản xuất lúa ngày càng phát triển, vấn ựề thâm canh tăng vụ càng ựược ựẩy mạnh, hầu như quanh năm cây lúa có mặt trên ựồng ruộng, ựây chắnh là nguyên nhân dẫn ựến vòng chu chuyển của sâu bệnh từ vụ này sang vụ khác, dẫn ựến số lượng dịch hại ngày càng gia tăng. Thêm vào ựó, việc áp dụng các kỹ thuật canh tác như mật ựộ cấy, thời vụ cấy không hợp lý, bón phân không ựúng phương pháp, không ựúng liều lượng,Ầ là những ựiều kiện thuận lợi cho các loại phát sinh, phát triển, làm gia tăng thiệt hại trên ựồng ruộng và làm giảm suất năng suất, chất lượng nông sản, thậm trắ có khả năng không cho thu hoạch.
Vì vậy, việc hạn chế tác hại của các ựối tượng dịch hại trong gieo trồng lúa là rất cần thiết. Các giải pháp kỹ thuật thường ựược sử dụng gồm: sử dụng giống kháng, sử dụng bón phân bón hợp lý, luân canh cây trồng Ầ Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu khả năng chống chịu của các dòng ựối với một số dịch hại chắnh, phổ biến trên ựồng ruộng. Qua kết quả theo dõi diễn biến các ựối tượng dịch hại chắnh trong vụ mùa năm 2012 tại các ựiểm thắ nghiệm trên ựịa bàn huyện Hòa An (Bảng 3.18), chúng tôi thấy rằng:
- đối với rầy nâu: Hầu hết các dòng ựưa vào thắ nghiệm có khả năng kháng ựạo ôn tốt hơn so với giống Bao thai. Dòng 2 và Dòng IL 4 có mức ựộ nhiễm rầy nâu ở ựiểm 1; Dòng 1 và Dòng 3có mức ựộ nhiễm ựạo ôn ở ựiểm 3. Giống Bao thai (ựối chứng 1) bị nhiễm ở mức ựộ ựiểm 5 và giống Khang dân 18 bị nhiễm ở mức ựộ ựiểm 1.
- đối với sâu cuốn lá nhỏ: Trên cơ sở ựiều tra diễn biến dịch hại, chúng tôi tiến hành phun thuốc bảo vệ thực vật 01 lần vào giai ựoạn ựẻ nhánh rộ theo hướng dẫn của Trạm Bảo vệ thực vật huyện. Qua ựiều tra, ựánh giá mức ựộ thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ, Dòng 2 và Dòng 4 tại Bế Triều, mức ựộ hại ở ựiểm 1. Các dòng/giống còn lại do ựẻ nhánh muộn và kéo dài nên mức ựộ thiệt hại ở ựiểm 3, gồm: Dòng 1, Dòng 3 tại Bế Triều và tất cả các giống thắ nghiệm tại Nam Tuấn.
- đối với sâu ựục thân 2 chấm: Theo hướng dẫn của Trạm Bảo vệ thực vật huyện và ựiều tra thực tế ựồng ruộng, chúng tôi tiến hành phun thuốc bảo vệ thực vật 02 lần ựể trừ sâu ựục thân: giai ựoạn ựẻ nhánh rộ và sau trỗ 05 ngày. Qua ựiều tra, ựánh giá mức ựộ thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ, Tất cả các dòng ựưa vào thắ nghiệm tại Bế Triều ựều mức ựộ hại ở ựiểm 1, tương ựương mức ựộ thiệt hại của giống Khang dân 18 (ựối chứng 2). Giống Bao thai (ựối chứng 1) có mức ựộ thiệt hại cao nhất, ựiểm 3. đối với thắ nghiệm tại Nam Tuấn, tất cả các dòng/giống ựều có mức ựộ hại ựiểm 3 do quá trình ựẻ nhánh kéo dài và trỗ muộn hơn so với tại Bế Triều.
- đối với bệnh Bạc lá lúa: Tất cả các dòng ựưa vào thắ nghiệm tại Bế Triều và Nam Tuấn không bị nhiễm bệnh bạc lá hoặc bị nhiễm ở mức ựộ nhẹ. Dòng 1 tại Nam Tuấn nhiễm bạc lá ở mức ựộ ựiểm 1. Giống Bao thai (ựối chứng 1) có mức ựộ nhiễm bệnh bạc lá cao nhất, ựiểm 3.
- đối với bệnh Bạc khô vằn: Tất cả các dòng ựưa vào thắ nghiệm tại Bế Triều bị bệnh khô vằn gây hại ở mức ựộ ựiểm 3, riêng ựối với giống Bao thai
(ựối chứng 1) có mức ựộ nhiễm bệnh bạc lá cao nhất, ựiểm 5. Thắ nghiệm tại Nam Tuấn thì hầu hết các giống bị bệnh khô vằn ở mực ựộ ựiểm 1, thấp hơn so với tại Bế Triều. Nguyên nhân của hiện tượng này là do mật ựộ cấy và quần thể ruộng lúa giai ựoạn sau trỗ tại Nam Tuấn thưa hơn so với tại Bế Triều.
- đối với bệnh Lùn sọc ựen: Trong các dòng ựưa vào thắ nghiệm, Dòng 1 và Dòng 3 bị nhiễm bệnh Lùn sọc ựen, tuy nhiên ở mức ựộ nhẹ. Dòng 1 bị nhiễm bệnh Lùn sọc ựen cao hơn, ở mức ựiểm 3; Dòng 3 và giống Bao thai (ựối chứng) bị nhiễm bệnh Lùn sọc ựen ở mức ựộ ựiểm 1. Các dòng/giống còn lại không thấy hiện tượng bị nhiễm bệnh này.
- đối với bệnh Hoa cúc: Trong vụ mùa năm 2012, Dòng 2 và Dòng 4 bị nhiễm bệnh Hoa cúc, tuy nhiên ở mỗi ựiểm mức ựộ nhiễm bệnh khác nhau. Dòng 2 bị nhiễm bệnh ở mức ựộ ựiểm 3 tại cả 02 ựiểm thắ nghiệm; Dòng 4 bị nhiễm bệnh ở mức ựộ ựiểm 3 tại Nam Tuấn và mức ựộ ựiểm 3 tại Bế Triều. Giống Bao thai (ựối chứng) bị nhiễm bệnh ở mức ựộ ựiểm 3 tại cả 02 ựiểm thắ nghiệm. Các dòng/giống còn lại không thấy hiện tượng bị nhiễm bệnh Hoa cúc.
Nhìn chung, các dòng lúa thuần mới có khả năng chống chịu khá tốt với các ựối tượng dịch hại trên ựồng ruộng, ựặc biệt là ựối với bệnh bạc lá lúa. Các ựối tượng dịch hại khác, các dòng bị nhiễm sâu bệnh hại ựều ở mức ựộ nhẹ, ựiểm 1 hoặc ựiểm 3, thấp hơn so với giống Bao thai (ựối chứng 1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
79
Bảng 3.18: Tình hình một số dịch hại chắnh của các dòng lúa thắ nghiệm
đơn vị tắnh: ựiểm
Rầy nâu Cuốn lá nhỏ đục thân Bạc lá lúa Khô vằn Lùn sọc ựen Hoa cúc đối tượng Giống Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Bế Chiều Nam Tuấn Dòng 1 3 3 3 3 1 3 - 1 3 1 3 3 - - Dòng 2 1 1 1 3 1 3 - - 3 1 - - 3 3 Dòng 3 3 3 3 3 1 3 - - 3 1 1 1 - - Dòng 4 1 1 1 3 1 3 - - 3 1 - - 1 3 Bao thai (ựối chứng 1) 5 5 3 3 3 3 3 3 5 3 1 1 3 3 Khang dân 18 (ựối chứng 2) 1 1 3 3 1 3 - - 3 1 - - - -