Trong những năm gần ựây, công tác nghiên cứu chọn tạo, thử nghiệm và ựưa vào sản xuất các giống lúa mới ựã ựược ựẩy mạnh ở các viện nghiên cứu, các trường ựại học, các trung tâm nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng và các công ty giống cây trồng trong cả nước. Theo Nguyễn Văn Hiển (2000), việc chọn tạo giống phải ựáp ứng ựược các mục tiêu chắnh sau:
1) Giống mới phải có năng xuất cao hơn giống cũ trong cùng ựiều kiện mùa vụ, ựất ựai và chế ựộ canh tác.
2) Giống mới phải có chất lượng cao hơn giống cũ, ựược mọi người ưu chuộng, có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng nấu nướng cao hơn.
3) Giống mới phải có khả năng chống chịu tốt hơn với các loại sâu bệnh hại chắnh trong từng mùa vụ, từng vùng mà giống ựó gieo cấy.
4) Giống mới phải thắch ứng tốt hơn với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, tập quán canh tác, hệ thống luân canh của những vùng nhất ựịnh.
Một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lúa là do các giống lúa cải tiến ựã ựạt năng suất tới hạn, chọn tạo giống lúa mới có năng suất siêu cao khoảng 80 Ờ 100 kg/ha/ngày hay cao hơn nữa là mục tiêu vươn tới của các nhà chọn tạo giống lúa trong nước cũng như thể giới. Muốn thực hiện thành công chương trình chọn tạo giống lúa, nhiệm vụ ựầu tiên của các nhà chọn tạo giống là phải xác ựịnh ựược mục tiêu cho từng chương trình cụ thể (Nguyễn Thị Trâm và Nguyễn Văn Hoan, 1994).
Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long ựã thành công trong chọn tạo giống lúa bằng phương pháp tạo biến dị nuôi cấy mô và kỹ thuật nuôi cấy bao phấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy: kỹ thuật tạo biến dị nuôi cấy mô áp dụng rất có hiệu quả ựối với cải tiến kiểu hình, rút ngắn thời gian sinh trưởng của các giống lúa ựịa phương mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh tốt, nhất là phẩm chất gạo. Kỹ thuật nuôi cấy bao phấn ựã góp phần quan trọng trong việc rút ngắn thời gian chọn tạo, có ựộ thuần di truyền cao. Một số giống lúa mới ựã ựược chọn tạo và ựưa vào sản xuất bằng phương pháp này gồm: MCM 16-27, NCM 42-94, Khao 39.
Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long cũng ựã thành công trong việc tạo một số giống lúa thơm (dòng OM3566 Ờ 14, dòng OM3566 Ờ 15, dòng OM3566 Ờ 16, dòng OM3566 Ờ 70) từ giống lúa Jasmine 85 bằng phương pháp tạo ựột biến hóa chất và nuôi cấy mô, ựồng thời khắc phục một số nhược ựiểm của giống lúa Jasmine 85. Ưu ựiểm của các dòng nêu trên là có thời gian sinh trưởng ngắn hơn (khoảng 1 tuần), kháng rầy nâu so với giống lúa Jasmine 85 mà vẫn giữa ựược mùi thơm của giống lúa Jasmine 85.
PGS.TS Phan Hữu Tôn ựã tiến hành lai tạo các dòng lúa kiểu cây mới với các giống lúa khác thu thập từ nhiều ựịa phương, kết hợp với chuyển gen phân tử và nuôi cấy bao phấn nhằm tạo ra các giống có khả năng thắch ứng rộng theo tiêu chuẩn những giống có kiểu cây mới, phù hợp với ựiều kiện thâm canh cao ở các tỉnh phắa Bắc.
Trong 2 thập kỷ qua, chương trình chọn tạo giống lúa trong nước ựã thu ựược những thành tựu to lớn. Giai ựoạn 1990 - 1995, ựề tài KN 08 Ờ 01 ựã chọn tạo và ựược công nhận 26 giống lúa mới chon vùng thâm canh ở Việt Nam. Giai ựoạn 1996 Ờ 2000, ựề tài này ựã chọn tạo và công nhận 35 giống cấp quốc gia, 44 giống ựược khu vực hóa và một số giống lúa mới triển vọng ựược nông dân nhiều ựịa phương ựưa vào sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp là một trong những cơ quan ựi ựầu trong việc ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống cây trồng ưu thế lai. Một số giống lúa lai như VL20, TH 3-3, TH 3-4 Ầ là những giống lúa lai ựược chọn tạo tại Việt Nam. đồng thời, Trường ựã thu thập, ựánh giá và bảo quản khoảng 750 mẫu giống lúa lên quan ựến ựánh giá tiềm năng năng suất, phẩm chất, phản ứng với dịch hại, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi.
Hội nghị toàn quốc về khoa học và khuyến nông năm 2005 ựã khẳng ựịnh rằng: Giai ựoạn 1986 Ờ 2004, các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam ựã chọn tạo ựược 345 giống cây trồng nông nghiệp mới, trong ựó có 149 giống lúa mới (trung bình 8,2 giống lúa mới ựược chọn tạo/năm)
Việc ựưa vào sản xuất các giống lúa mới có tiềm năng năng suất, có khả năng thay ựổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ là yếu tố quyết ựịnh không chỉ ựẩy mạnh sản lượng lúa mà còn ựáp ứng ựược yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu của Việt Nam.