Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Cao Lộc là một huyện nằm ở phắa Bắc tỉnh Lạng Sơn, có toạ ựộ ựịa lý từ 21o45Ỗ00Ợ ựến 22o00Ỗ00Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 106o39Ỗ00Ợ ựến 107o03Ỗ00Ợ kinh ựộ đông, có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, với ựường biên giới dài 83 km thuộc thị trấn đồng đăng và các xã Bảo Lâm, Thanh Loà, Cao Lâu, Xuất Lễ, Mẫu Sơn.

- Phắa đông giáp huyện Lộc Bình. - Phắa Tây giáp huyện Văn Lãng;

- Phắa Nam giáp huyện Văn Quan và huyện Chi Lăng.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình mang ựặc trưng của khu vực miền núi phắa Bắc và chủ yếu là ựồi núi, với ựộ cao trung bình 120m so với mặt nước biển, ựịa hình bị chia cắt nhiều bởi các dãy núi cao và hệ thống sông, suối lớn. đồi, núi thấp dần theo hướng đông - Nam, xen kẽ ựồi bát úp và các cánh ựồng phù sa nhỏ ven sông tạo ựiều kiện cho việc trồng cây nguyên liệu giấy. địa hình toàn huyện Cao Lộc ựược chia thành 4 vùng khác nhau:

- địa hình núi cao thuộc các xã: Công Sơn, Mẫu Sơn, Gia Cát, Hải Yến, Cao Lâu, Xuất Lễ. đỉnh Cao nhất là Phia Pò cao 1541m, ựỉnh Khâu Kheo cao 811 m, ựỉnh Chóp Chài cao 800 m.

- Vùng ựồi núi nhấp nhô có ựộ nghiêng dần về phắa Bắc, thuộc các xã Thuỵ Hùng, Hoà Cư, Yên Trạch, Hợp Thành.

- Vùng ựồi bát úp, nõm trũng, gồm các xã ven sông Kỳ Cùng và ven các suối lớn thuộc các xã: Tân Liên, Gia Cát.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 - Vùng núi ựất xen kẽ núi ựá vôi có thung lũng lớn thuộc các xã: Hồng Phong, Bình Trung, Phú XáẦ.

4.1.1.3. Khắ hậu, thuỷ văn

- Khắ hậu của huyện Cao Lộc mang ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới, á nhiệt ựới nên khắ hậu tương ựối mát mẻ, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 210C - Huyện Cao Lộc có một hệ thống sông chắnh, ựó là sông Kỳ Cùng chảy qua 4 xã: Tân Liên, Gia Cát, Song Giáp, Bình Trung, với chiều dài qua ựịa phận huyện Cao Lộc là 35 km. Bên cạnh ựó là hệ thống các suối lớn, nhỏ có ựộ dốc lớn như: suối Bản Lề bắt nguồn từ Mẫu Sơn chảy qua một số xã và sang Trung Quốc, suối Khuổi Vạn ở xã Cao Lâu, suối Khuổi Tao ở xã Yên Trạch, suối đồng đăng bắt nguần từ biên giới chảy ra Khánh Khê gặp sông Kỳ Cùng dễ tạo ra các ựợt lũ làm ách tắc giao thông cục bộ, gây thiệt hại hoa màu, cây trồng, vật nuôi. Hết mùa mưa, một số dòng suối bị cạn hoặc lưu lượng nước nhỏ không ựủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.4. Phân tắch, ựánh giá ựặc ựiểm các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Kết quả nghiên cứu ựể xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn năm 2000, tỷ lệ: 1/100.000, ựất ựai huyện Cao Lộc chủ yếu ựược hình thành do qúa trình phong hoá ựất mẹ (ựá vôi, ựá phiến thạch sét, cuội kếtẦ.) ngoài ra còn một phần nhỏ diện tắch ựất ựược hình thành do sản phẩm dốc tự và ựất phù sa sông suối. Trên ựịa bàn huyện Cao Lộc có các nhóm ựất chủ yếu với quy mô diện tắch và phân bố như sau:

* Nhóm ựất Feralit phát triển trên ựá phún xuất chua: Phân bố tập trung ở những núi trung bình của các xã thuộc phắa đông, phắa Bắc của huyện như: Bảo Lâm, Cao Lâu, Mẫu Sơn... độ dầy tầng ựất trung bình từ 50- 80cm, cá biệt một vài nơi trên các khu vực dông ựộ dầy thường ở mức <30cm, thành phân cơ giới trung bình, ựộ xốp trung bình, tỷ lệ ựá lẫn trong khoảng 5-7%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

* Nhóm ựất Feralit phát triển trên ựá thấp: được hình thành từ 3 loại ựá mẹ là ựá trầm tắch, có kết cấu hạt thịt (q); ựá phún xuất chua (a); ựá trầm tắch có kết cấu hạt mịn(s). Thành phần cơ giới trung bình (Lc-Ls), trong tầng ựất có ựá lẫn theo với mức ựộ khác nhau. Lớp mùn trung bình 5-10cm, ựất dưới tán rừng che phủ có nơi dầy từ 15-20cm. Nhóm ựất này phân bố ở hầu hết các xã trong huyện.

* Nhóm ựất Feralit phát triển vùng ựồi trên nhóm ựá sét: Nhóm ựất này phân bố rải rác ở các xã trong huyện như: Hợp Thành, Gia Cát, Thạch đạn... độ dầy tầng ựất từ 30-50cm, thành phần cơ giới trung bình ựất có lớp thực bì là rừng trồng che phủ nên ắt bị thoái hoá, rửa trôi.

b) Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Chủ yếu ựược khai thác từ nước mưa và từ các sông, suối, ao, hồ có trên ựịa bàn. Trong ựó, sông Kỳ Cùng, và các suối lớn, nhỏ là nguồn cung cấp chắnh cho sản xuất nông - lâm nghiệp và sinh hoạt của người dân trên ựịa bàn huyện.

- Nguồn nước ngầm: Theo số liệu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn thì nguồn nước ngầm của huyện Cao Lộc tương ựối phong phú và có chất lượng tốt. Tuy nhiên, khả năng khai thác nguồn nước ngầm ở các vùng nông thôn còn hạn chế, vì phải ựầu tư lớn.

c) Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu, số liệu của các Bộ, Ban, Ngành hữu quan thì huyện Cao Lộc có một số khoáng sản như sau:

- Quặng nhôm Tam Lung xã Thuỵ Hùng với trữ lượng khoảng 50.000 tấn. - Vàng sa khoáng sông Kỳ Cùng thuộc các xã Tân Liên, gia Cát ựã ựược thăm dò với trữ lượng khoảng 50.000m3/năm.

- Cát xây dựng thuộc xã Gia Cát, Song Giáp với trữ lượng khoảng 800.000m3/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 - Mỏ ựá thuộc các xã Hồng Phong, Bình Trung, Phú Xá, Yên Trạch với diện tắch khai thác khoảng 398ha.

d) Tài nguyên rừng

Theo số liệu tổng kiểm kê ựất ựai năm 2011, huyện Cao Lộc có 45.074,40 ha ựất lâm nghiệp, chiếm 85,96% diện tắch ựất nông nghiệp. Trong ựó: Rừng sản xuất có 33.328,41 ha chiếm 73,94% diện tắch ựất lâm nghiệp, rừng phòng hộ có 11.745,99 ha chiếm 26,06% diện tắch ựất lâm nghiệp, trên ựịa bàn huyện không có ựất rừng ựặc dụng. đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng thứ sinh nghèo kiệt ở các trạng thái IIIA2, IIIA1, IIA, IIB, tổ thành loài cây gồm những loại cây gỗ quý như: đinh, Nghiến, Lim, Trò, LátẦcó trữ lượng thấp. Với diện tắch rừng trồng ngày càng tăng với các loại cây phù hợp ựặc ựiểm từng ựịa hình như: Thông, Bạch ựàn, QuếẦ

e) Tài nguyên nhân văn

Cao Lộc là huyện miền núi có nhiều dân tộcchungsống xen kẽ như: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Hoa, Sán chay..., trong ựó dân tộc Tày chiếm 31,35% dân tộc Nùng chiếm 58,63%, dân tộc Dao chiếm 2,43%, dân tộc Kinh chiếm 7,10%.

4.1.1.5. đặc ựiểm cảnh quan môi trường

Cao Lộc là một huyện miền núi, với ựộ cao trung bình là 260m so với mặt nước biển. đan xen là hệ thống sông, suối, những dải ựồi, bình nguyên, những vùng cây công nghiệp lâu năm và những cánh ựồng tạo nên cảnh quan thiên nhiên ựa dạng, phong phú. Bên cạnh ựó là các di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh thiên nhiên, những bản làng ựặc trưng của người dân tộc vùng cao. Cảnh quan thiên nhiên - lịch sử - con người Cao Lộc ựã hòa quyện ựể tạo nên bức tranh hùng vĩ, sống ựộng cùng với khắ hậu trong lành, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Tuy nhiên, môi trường tự nhiên của Cao Lộc cũng ựã và ựang bị xâm hại, diện tắch rừng bị giảm. Cùng với sự mất rừng là sự suy giảm các lâm sản và ựộng vật quý hiếm, ựất ựai bị xói mòn, rửa trôi làm giảm ựộ phì nhiêu của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 ựất tác ựộng ựến môi trường sinh thái. Nguồn nước của các con sông, suối trong mùa khô thường bị cạn kiệt, hiện tượng lũ, lụt vào mùa mưa gây sạt lở ựất, làm ách tắc giao thông, thiệt hại hoa màu, cây trồng và vật nuôi.

Tại các ựiểm dân cư tập trung có mật ựộ xây dựng lớn, các khu chợ, khu thương mại - dịch vụ..., có lượng rác thải, nước thải nhiều, khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản chưa thực sự gắn liền với ựầu tư phục hồi tài nguyên và môi trường, diện tắch rừng trong những năm gần ựây có tăng mạnh nhưng mức tăng chất lượng rừng còn hạn chế, ựộ dày tán che thấp. Bên cạnh ựó, việc sử dụng phân hóa học trong nông nghiệp, những tập quán sinh hoạt của ựồng bào dân tộc..., ựã và ựang tạo nên cũng gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ.

Từ ựặc ựiểm trên, trong giai ựoạn tới cùng quá trình khai thác các nguồn lợi tài nguyên ựể phát triển kinh tế - xã hội, cần có các biện pháp bảo vệ và trồng rừng, quản lý khai thác các nguồn tài nguyên, tổ chức xử lý chất thải, rác thải trên từng ựịa bàn, ựặc biệt ở các khu, cụm, ựiểm công nghiệp và ựô thị.

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, cùng với xu hướng phát triển chung của vùng đông Bắc và cả nước, kinh tế tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Cao Lộc nói riêng ựã dần ựi vào thế ổn ựịnh và có bước phát triển rõ rệt. Là một huyện miền núi, nên kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào ngành nông - lâm nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp.

Tổng giá trị GDP của huyện ựã tăng từ 548,7 tỷ năm 2009 lên 873,5 tỷ năm 2011. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2005 - 2010 ựạt 11,39%. Trong ựó: khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng 4,08%; khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng 15,28% và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng 13,50%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Về cơ cấu kinh tế, ựã có sự chuyển dịch tắch cực: Nhóm ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản giảm tỷ trọng GDP từ 31,51% năm 2009 xuống 25,87% năm 2011, ngành công nghiệp - xây dựng có tăng nhưng không ựáng kể, từ 27,13% năm 2009 lên 28,68% năm 2011, nhóm ngành thương mại - dịch vụ tăng từ 41,35% năm 2009 lên 45,45% năm 2011.

Tổng sản phẩm nội huyện theo giá cố ựịnh năm 1994 ựạt 458.662,3 triệu ựồng năm 2009, ựến năm 2011 ựạt 748.812,1 triệu ựồng.

0 10 20 30 40 50 2009 2011

Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ - Thương mại Nông - Lâm - Thủy sản

Hình 4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm

a) Ngành nông nghiệp

Sản xuất nông - lâm nghiệp và thuỷ sản giai ựoạn 2009-2011 có sự chuyển dịch giảm tỷ trọng trong ngành, song giá trị sản xuất tăng. Giá trị sản xuất ựạt từ 174,96 tỷ ựồng năm 2009 lên 241,15 tỷ ựồng năm 2011, bình quân tăng 3,62% năm. Cơ cấu ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản ựang có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành nông nghiệp 2011 và giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp năm 2011 giá trị sản xuất toàn ngành. Ngành thuỷ sản giữ tỷ trọng ổn ựịnh 1,5% trong giá trị sản xuất toàn ngành.

b) Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm gần ựây, ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân 15,1% năm, từng bước thắch ứng với cơ chế mới. Giá trị sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 xuất năm 2009 ựạt 282,28 tỷ ựồng, tăng 103,38 tỷ ựồng so với năm 2007. Trong ựó, công nghiệp khai thác ựạt 37,77 tỷ ựồng, công nghiệp chế biến ựạt 243,60 tỷ ựồng, sản xuất, phân phối ựiện nước ựạt 901,4 triệu ựồng, xây dựng ựạt 16,3 tỷ ựồng. Các sản phẩm chủ yếu là: ựá các loại 469.416,3 m3, cát xây dựng 28.150 m3, sản xuất ựồ gốm sứ 12.625,3 sản phẩm, ựiện năng tiêu thụ 4.392 Kwh, sản xuất gạch chỉ, 49.197,9 nghìn viên...

c) Ngành thương mại - dịch vụ

Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ ở Cao Lộc thời gian qua phát triển phong phú và ựa dạng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Các loại hình dịch vụ ựược mở rộng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân, các mặt hàng chắnh ựược cung ứng kịp thời, ựầy ựủ. Các chợ ựược mở rộng, từng bước quy hoạch và xây dựng lại. đặc biệt, một số ngành như: thương mại - dịch vụ, du lịch, tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm ựã tắch cực khai thác các nguồn thu, ựảm bảo cân ựối ngân sách, tập trung ựầu tư cho các nhu cầu thiết yếu và các công trình trọng ựiểm. Quản lý, ựiều hành ngân sách theo luật và kế hoạch, các ựơn vị ựược hưởng ngân sách ựã chủ ựộng hơn trong quản lý và sử dụng nguồn vốn.

d) Giáo dục và đào tạo

Trong năm 2011 tiếp tục duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học ựúng ựộ tuổi ở 23/23 xã, thị trấn, phổ cập trung học cơ sở 23/23 xã, thị trấn. Thực hiện ựồng bộ các giải pháp, huy ựộng số người trong ựộ tuổi 17-20 ựi học Trung học Phổ thông và Bổ túc Trung học Phổ thông, tỷ lệ học sinh ựi học chuyên ở lớp Bổ túc Trung học Phổ thông ựạt trên 90%. Quy mô, loại hình trường lớp ựược mở rộng và phát triển, ựáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân. Tỷ lệ huy ựộng trẻ trong ựộ tuổi ựến trường ựạt 100%. Cơ sở vật chất trường học ựược tăng cường từng bước ựáp ứng nhu cầu dạy và học. Xã hội hoá giáo dục có chuyển biến, bước ựầu ựã huy ựộng toàn xã hội chăm lo, phát triển sự nghiệp giáo dục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Công tác thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia có nhiều tiến bộ. Phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ, xây dựng xã hội học tập ựược quan tâm chỉ ựạo, tỷ lệ người từ 15-35 biết chữ ựạt 87,07%.

e) Ngành Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng ựồng

Công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân ựược thực hiện tốt, mọi chế ựộ quy ựịnh ựược duy trì thường xuyên, nề nếp, các hoạt ựộng y tế từng bước ựược nâng cao chất lượng trong việc phục vụ khám chữa bệnh, cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bước ựược nâng cấp, ựội ngũ thầy thuốc thường xuyên ựược ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và ựạo ựức nghề nghiệp.

f) Ngành Văn hoá - Thể thao

Trong những năm qua, hoạt ựộng văn hoá thể thao có những chuyển biến tắch cực, thể hiện sự chăm lo xây dựng ựời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân. Phong trào xây dựng ựời sống văn hóa cơ sở ựược quan tâm chỉ ựạo phát ựộng.

Duy trì hoạt ựộng các nhà văn hoá trung tâm cụm xã, nhà văn hoá thôn bản. Phong trào ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoáỢ ựược ựẩy mạnh. Tỷ lệ dân số ựược phủ sóng truyền hình ựịa phương ựạt 92%, phủ sóng phát thanh ựạt 96%. Trong năm 2011 ựã tổ chức ựược 1.780 buổi biểu diễn văn nghệ phục vụ hơn 300.000 lượt người xem và 201 buổi tuyên truyền, phục vụ trên 100.000 lượt người nghe. đội chiếu bóng, ựội thông tin lưu ựộng tắch cực ựưa thông tin về cơ sở.

4.1.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng a) Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông ựược quan tâm ựầu tư phát triển nâng cấp, quản lý và duy tu bảo dưỡng 100 km ựường tỉnh; hơn 100 km ựường trục xã, ựảm bảo

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)