3.1. Phạm vi và ựối tượng nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
* đối tượng nghiên cứu: Hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện môi trường và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện
3.2.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
- Vị trắ ựịa lý, ựịa hình, ựịa chất, khắ hậu, thuỷ văn.
- Tài nguyên ựất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nhân văn.
3.2.1.2. Cảnh quan môi trường
3.2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
- Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xu hướng phát triển.
- Xã hội: Dân số, lao ựộng, việc làm, thu nhập và mức sống dân cư; phong tục, tập quán, văn hóa của huyện.
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
3.2.1.4. Một số nhận ựịnh tổng quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ựộng ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư.
- Thuận lợi. - Khó khăn.
- Áp lực ựối với ựất ựai.
3.2.2. Thực trạng phát triển hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện Cao Lộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 - Phân loại hệ thống ựiểm dân cư.
- Thực trạng kiến trúc cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư. - đánh giá chung.
3.2.3. định hướng phát triển hệ thống dân cư huyện Cao Lộc ựến năm 2020
- Các căn cứ ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư. - Các dự báo cho ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư. - định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư.
- định hướng phát triển cơ sở hạ tầng trong ựiểm dân cư. - Giải pháp.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước, các sở, các phòng ban trong huyện, các thư viện, trung tâm nghiên cứu... Một số tài liệu cần thu thập: Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất của huyện và các xã, niên giám thống kê năm 2011 của huyện, tình hình phân bố dân cư, lao ựộng trên ựịa bàn huyện, hệ thống các bảng biểu thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2011, các văn bản pháp luật có liên quan ựến tình hình sử dụng ựất khu dân cư.
- Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra trực tiếp thông qua bộ câu hỏi có sẵn và ựiều tra bổ sung thực ựịa.
3.3.2. Phương pháp xây dựng bản ựồ
Sử dụng phần mềm MicroStations ựể lập bản ựồ quy hoạch hệ thống ựiểm dân cư huyện Cao Lộc.
3.3.3. Phương pháp phân loại ựiểm dân cư
Về phân loại và phân cấp quản lý ựô thị theo Nghị ựịnh số 42/2009/Nđ-CP ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ.
Phân loại ựiểm dân cư nông thôn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4418 năm 1987. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy ựịnh phương pháp ựánh giá và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 phân loại ựiểm dân cư nông thôn như sau: Mạng lưới ựiểm dân cư hiện trạng ựược phân thành 3 loại.
3.3.4. Các phương pháp khác
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài, tham khảo thêm ý kiến của người có chuyên môn, cán bộ lãnh ựạo và những người nông dân sản xuất giỏi trong huyện nhằm ựưa ra những ựánh giá chung về tình hình phát triển nông nghiệp cũng như tình hình sử dụng ựất hiện nay.
- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu về thống kê ựất ựai ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Phương pháp phân tắch tổng hợp: Sau khi ựã thu thập ựược các thông tin, tư liệu cần thiết cho ựề tài, tiến hành thống kê, phân loại tài liệu theo từng phần nhất ựịnh ựể xử lý các dữ liệu phục vụ cho xây dựng báo cáo tổng hợp. Sử dụng phần mềm Excel ựể tổng hợp và phân tắch số liệu ựiều tra. Kết quả của phương pháp này là xây dựng các bảng biểu cần thiết cho báo cáo tổng hợp.
- Phương pháp tắnh toán theo ựịnh mức: Tắnh toán nhu cầu sử dụng ựất trong tương lai của các ựiểm dân cư theo quy ựịnh của Nhà nước và pháp luật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45