Phân tích ma trận SWOT tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ (Trang 50)

khai thác NDĐ, 2 doanh nghiệp khai thác nƣớc mặt (Công ty Cổ phần Cấp nước Trà Nóc, Công ty TNHH Chế biến Phụ phẩm Thủy sản Honoroad Việt Nam), các doanh nghiệp còn lại sử dụng nƣớc máy. Tuy nhiên, theo ý kiến của chuyên gia hầu hết các doanh nghiệp ven sông Hậu hiện đang khai thác nƣớc mặt để sử dụng cho việc vệ sinh nhà máy nhƣng không khai báo đến UBND TPCT cũng nhƣ việc thiếu sót trong công tác quản lý của các cơ quan chức năng địa phƣơng.

Trong trƣờng hợp gia hạn giấy phép hết hạn, 90,91% doanh nghiệp chọn hƣớng xử lý là xin gia hạn tiếp. Nhƣng theo các nhà quản lý tại Phòng Tài nguyên Khoáng sản, Nƣớc và KTTV quyết định của UBND cho phép các doanh nghiệp gia hạn giấy phép 2 năm để các doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi sang sử dụng nƣớc máy, sau thời hạn 2 năm, nếu doanh nghiệp vẫn chƣa chuyển đổi nguồn nƣớc sử dụng thì buộc phải ngƣng hoạt động. Cho thấy hiện các doanh nghiệp vẫn chƣa có những hiểu biết rõ ràng về luật và các quy định để có những biện pháp thực thi hợp lý.

Bên cạnh đó, sau một thời gian thi hành Luật TNN 2012 từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, theo các nhà quản lý, Luật cơ bản giải quyết những bất cập của Luật TNN 1998, nhƣng hiện tại Chính phủ vẫn chƣa ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện và trong quá trình thực thi cũng đã xuất hiện những bất cập mới gây khó khăn trong việc thi hành luật của các cơ quan chức năng; các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, sử dụng TNN nói chung và NDĐ nói riêng.

Kết luận: Qua một số vấn đề nêu trên, có thể nhận thấy giữa các VBPL liên

quan về TNN đã xuất hiện nhiều mâu thuẫn và xung đột, việc quy định cùng một vấn đề gây ra sự trùng lấp và chồng chéo. Ngoài ra, việc áp dụng VBPL trên thực tế cũng chƣa thống nhất, thiếu các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Hậu quả là các cơ quan chức năng gặp khó khăn và lúng túng trong quá trình áp dụng, giải quyết các vấn đề mới phát sinh.

4.3 Phân tích ma trận SWOT tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NDĐ tại KCN Trà Nóc KCN Trà Nóc

Theo nghiên cứu, phân tích SWOT đƣợc thể hiện qua các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhƣ sau:

Điểm mạnh:

- Công tác thanh tra, kiểm tra ngày càng đƣợc tăng cƣờng;

- Sử dụng các công cụ, công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc quản lý NDĐ của cơ quan chức năng;

- Các doanh nghiệp trong KCN Trà Nóc có điều kiện tiếp cận kịp thời các VBPL thông qua các phƣơng tiện thông tin và truyền thông.

Điểm yếu:

- Thiếu các VBPL hƣớng dẫn thi hành Luật TNN 2012, gây khó khăn cho quá trình thực thi luật của nhà quản lý;

- Sử dụng NDĐ để sản xuất thì chi phí thấp hơn so với nƣớc máy; do vậy, không ít các doanh nghiệp đã chấp nhận việc nộp phạt để tồn tại bởi nguồn lợi từ khai thác trái phép (nƣớc mặt, NDĐ) thu đƣợc gấp nhiều lần tiền phạt).

Cơ hội:

- Luật TNN 2012 ban hành, cơ bản giải quyết những bất cập của Luật TNN 1998; - Các dự án quy hoạch, điều tra TNN đƣợc quy định xây dựng trong Luật TNN 2012; - Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại hơn.

Thách thức:

- Các doanh nghiệp chƣa tự giác trong việc áp dụng luật về việc chuyển đổi nguồn nƣớc sản xuất;

- Nguồn NDĐ tại KCN đang suy giảm qua các năm (cả về chất và lƣợng);

- Vẫn còn các doanh nghiệp khai thác NDĐ hoặc nƣớc mặt trái phép (không xin cấp phép hoặc khai báo);

- Luật TNN 2012 bƣớc đầu xuất hiện những bất cập mới sau thời gian thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 đến nay.

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 43

Bảng 4.6 Bảng phân tích ma trận SWOT Cơ hội (O)

1. Luật TNN 2012 ban hành, giải quyết những bất cập của Luật TNN 1998;

2. Các dự án quy hoạch, điều tra TNN đƣợc xây dựng;

3. Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ.

Thách thức (T)

1. Các doanh nghiệp chƣa tự giác trong việc áp dụng luật;

2. Nguồn NDĐ tại KCN đang suy giảm (cả về chất và lƣợng); 3. Vẫn còn các doanh nghiệp khai thác trái phép (không xin cấp phép);

4. Luật TNN 2012 bƣớc đầu xuất hiện những bất cập mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm mạnh (S)

1. Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc tăng cƣờng; 2. Sử dụng các công cụ, công nghệ thông tin trong quản lý NDĐ;

3. Các doanh nghiệp trong KCN Trà Nóc có điều kiện tiếp cận kịp thời các VBPL.

Xây dựng các bản đồ tiềm năng, bản đồ quy hoạch khai thác, sử dụng NDĐ. Đầu tƣ vào trang thiết bị hiện đại, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, cấp phép (S1,2O2,3).

Thực hiện các nghiên cứu, dự án theo dõi sự thay đổi chất lƣợng và trữ lƣợng NDĐ tại KCN Trà Nóc (S1,2T2);

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền luật, và ban hành những VBPL điều chỉnh, bổ sung giải quyết những bất cập của Luật TNN 2012 (S3T1,3).

Điểm yếu (W)

1. Thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn; 2. Thiếu các VBPL hƣớng dẫn thi hành Luật TNN 2012; 3. Sử dụng NDĐ chi phí thấp. Ban hành các văn bản dƣới Luật quy định chi tiết, khắc khe hơn, tăng giá thuế tài nguyên nhằm tăng cƣờng công tác bảo vệ NDĐ (W2,3O1)

Đào tạo, tuyển dụng và bổ sung nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn về địa chất thủy văn, Luật nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý NDĐ (W1T4)

Tăng mức nộp phạt hoặc đình chỉ hoạt động đối với những trƣờng hợp “biết vẫn phạm” (W3T1,3)

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Kết quả số liệu xử lý từ phỏng vấn với sai số cho phép (e)  8,7; số liệu xử lý trong nghiên cứu là đáng tin cậy. Do đặc thù của ngành sản xuất chế biến thủy, hải sản nên hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đều sử dụng NDĐ để

sản xuất. Kết quả phân tích cho thấy với nhu cầu sử dụng nƣớc hiện tại của các doanh nghiệp trong bối cảnh nguồn nƣớc mặt đang bị suy thoái thì nguồn tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc đang có nguy cơ suy giảm, biểu hiện rõ nhất về lƣợng NDĐ, mực nƣớc tĩnh ở tầng Pleistocen đang giảm trung bình 0,41 m/năm tại trạm QT08b; về lâu dài mực nƣớc sẽ có thể hạ thấp hơn do ảnh hƣởng của việc khai thác với lƣu lƣợng lớn của các doanh nghiệp (50 – 80 m3/giờ).

Bên cạnh đó, công tác quản lý NDĐ của các cơ quan chức năng vẫn chƣa thật sự hiệu quả, chƣa có những biện pháp thiết thực nhằm hỗ trợ việc chuyển đổi sang sử dụng nƣớc máy trƣớc thời điểm giấy phép gia hạn khai thác NDĐ hết hạn hoặc hạn chế việc khai thác với lƣu lƣợng lớn của các doanh nghiệp.

Các chính sách và cơ chế quản lý TNN đã từng bƣớc hình thành và hoàn thiện. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu các văn bản hƣớng dẫn chi tiết về việc thi hành Luật TNN 2012; đồng thời bƣớc đầu xuất hiện những bất cập mới sau thời gian áp dụng Luật TNN 2012 (từ đầu năm 2013 đến nay).

5.2 Kiến nghị

Cần có các nghiên cứu về những bất cập trong việc thi hành Luật TNN 2012 để đƣa ra những chính sách quản lý NDĐ hiệu quả, phù hợp và kịp thời với điều kiện sản xuất tại các KCX và KCN Cần Thơ;

Cần xây dựng bản đồ tiềm năng NDĐ, bản đồ hiện trạng khai thác, bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ nhằm hỗ trợ các Sở, Ban, Ngành trong việc quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu;

Đào tạo, tuyển dụng và bổ sung nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn về địa chất thủy văn, Luật nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý NDĐ;

Các Sở, Ban, Ngành cần tiếp tục sửa đổi và bổ sung các VBPL liên quan đến TNN tiến đến sự hoàn thiện và thống nhất hệ thống pháp luật về TNN. Tiếp thu ý kiến của các cá nhân, tổ chức có liên quan cũng nhƣ các chuyên gia trong và ngoài nƣớc để có chính sách quản lý phù hợp hơn với điều kiện của từng vùng, miền;

Ngoài việc đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thì các ngành chức năng cần “mạnh tay” hơn trong việc đề ra các quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính, đình chỉ hoạt động.

Tài liệu tham khảo

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban quản lý các KCX và các KCN Cần Thơ, 2012. Các Khu công nghiệp Cần Thơ một chặng đường phát triển.

2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, 2001. TCVN 4378:2001 Cơ sở chế biến thủy sản – điều kiện đảm bảo chất lượng và về sinh an toàn thực phẩm.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008. QCVN 09:2008/BTNMT, quy chuẩn ký thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, kỳ 1- tháng 4 - 2013. Tạp chí lý luận, khoa học và nghiệp vụ.

5. Bộ Tƣ pháp, 1998. Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Cục Quản lý tài nguyên nƣớc, 2012. Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13.

7. Cục Quản lý tài nguyên nƣớc, 2006, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tuyển chọn các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước.

8. Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nƣớc miền Nam, 2007. Chiến lƣợc phát triển liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nƣớc miền Nam. 9. Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2010) – Nhà Xuất bản Đại học Cần Thơ. Khung

pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam.

10. PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung và các cộng sự, 2012. Tập bản đồ: Hệ thống môi trƣờng nƣớc thành phố Cần Thơ, về chất lƣợng NDĐ quan trắc tại TPCT .

11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT, 2011. Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ.

12. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TPCT, 2012. Báo cáo Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng, 2010. Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.

14. Trần Anh Châu, 1992, Nhà xuất bản Giáo dục, TP HCM, 274 tr. Địa chất đại cương.

15. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng, 2009. Báo cáo diễn biến chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ 10 năm (1999 – 2009).

16. Trung tâm chƣơng trình nƣớc và VSMT Cần Thơ, 2011. Một số vấn đề về khai thác và quản lý nước ngầm tỉnh Cần Thơ.

17. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng, 2011. Báo cáo kết quả quan trắc động thái nước dưới đất 10 năm thành phố Cần Thơ.

Tài liệu tiếng Anh:

18. Võ Thành Danh, 2008. Household switching behavior in the use of ground water in the Mekong Delta, Vietnam.

19. François Molle , 2006. Water Policy Briefing.

20. Luis Neumann, 2012. Urban Water Systems in Can Tho, Vietnam: Understanding the current context for climate change adaption.

Website

21. Minh Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2013. Liên kết vùng ĐBSCL để phát triển bền vững tài nguyên nước

http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=5&id=130484&co de=8J27130484 truy cập ngày 1/12/2013.

22. Trần Khánh Linh, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2010. Cần Thơ: Ngăn chặn nguồn nước ngầm sụt giảm nghiêm trọng.

http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=5&id=80359&cod e=MUCMD80359 truy cập ngày 01/08/2013.

23. Lê Huy Hải, 2013. Tác động của việc khai thác nước dưới đất đến môi trường

http://www.vietnamplus.vn/Home/Bat-cap-ve-quan-ly-khai-thac-nuoc-ngam-o- Kien-Giang/20135/198741.vnplus, truy cập ngày 28/05/2013.

24. Mực nước dưới đất ở Việt Nam suy giảm liên tục

http://hiendaihoa.com/cong-nghe-moi-truong/thuc-trang/muc-nuoc-ngam-o-viet- nam-suy-giam-lien-tuc.html, truy cập ngày 14/06/2013

25. Wikipedia TPCT

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1, truy cập ngày 31/05/2013.

26. Thế Đạt, VTV Cần Thơ. Nước sạch và vệ sinh môi trường: Cần khắc phục tình trạng nước ngầm tụt giảm tại đồng bằng sông Cửu Long.

http://www.vtvcantho.vn/CVTV/Detail/31489?id_menu=67&act=News_Detail&co ntr=Content# truy cập ngày 02/08/2013.

Phụ lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 47

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP V.V Sử dụng Nƣớc dƣới đất

Ngày…….. tháng……. năm 2013

Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn

1. Họ và tên: ... Tuổi: ...  Nam,  Nữ 2. Tên cơ quan, doanh nghiệp: ... 3. Địa chỉ:... số điện thoại liên hệ: ...

A. Thông tin về doanh nghiệp

4. Doanh nghiệp đƣợc thành lập từ khi nào? ... 5. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là gì?

 Lƣơng thực, thực phẩm  Nƣớc giải khát  Chế biến thủy, hải sản  Điện - Điện tử - Tin học  Hóa chất  May mặc, giày dép  Vật liệu xây dựng  Vật tƣ nông nghiệp  Thức ăn chăn nuôi  Cơ khí - Ô tô  Bao bì  Khác ... 6. Trong quy trình sản xuất có những công đoạn nào sử dụng nƣớc?

... 7. Các nguồn nƣớc doanh nghiệp đƣợc sử dụng hiện nay? (có thể chọn nhiều hơn 1)

 Nƣớc máy  Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt  Nƣớc mƣa  Nguồn khác ... 8. Nƣớc máy cung cấp lấy nguồn từ đâu?(nếu Câu 7 có chọn Nƣớc máy)

 Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt

 Nguồn khác ... 9. Tại sao doanh nghiệp chọn nguồn nƣớc này? (có liên quan đến chất lƣợng, giá thành hay không?)

... 10. Doanh nghiệp có những tiêu chuẩn khác nhau về chất lƣợng nƣớc cho từng công đoạn trong quy trình sản xuất hay không?

 Có  Không

Chất lƣợng nhƣ thế nào? (nếu CÓ) ... ... Số lƣợng công nhân của doanh nghiệp? ... ngƣời 11. Trong thời gian làm việc, công nhân sử dụng nƣớc đƣợc lấy từ nguồn nào?

 Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt

 Nguồn khác ... 12. Có công nhân nào sống trong doanh nghiệp hay không?

 Có  Không

13. Công đoạn nào là sử dụng nƣớc nhiều nhất? Lƣợng nƣớc sử dụng là bao nhiêu? (m3/ ngày đêm)

... 14. Ƣớc tính đƣợc 1m3

nƣớc sử dụng tạo ra lợi ích về kinh tế là bao nhiêu? (1 m3 nƣớc tạo ra sản phẩm có giá trị bao nhiêu khi quy ra thành tiền VNĐ tại thời điểm hiện nay năm 2013)

... ... 15. Trong 10 năm trở lại đây công suất sản xuất của doanh nghiệp có tăng không? Bao nhiêu phần trăm?

 Có  Không

Tăng bao nhiêu phần trăm so với cách đây 10 năm (nếu CÓ)?... Lƣợng nƣớc sử dụng có tăng theo không?

 Có  Không

Tăng bao nhiêu (nếu CÓ)? ...

B. Thông tin về giếng khoan

16. Doanh nghiệp có bao nhiêu giếng khoan?

Dùng cho sinh hoạt: ... Năm xây dựng: ... Độ sâu giếng khoan: .. m Dùng cho sản xuất: ... Năm xây dựng: ... Độ sâu giếng khoan: .. m 17. Lƣu lƣợng khai thác của giếng khoan: ... m3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/ngày đêm, đƣờng kính ống: ... mm, công suất máy bơm ... Hp 18. Tại sao chọn độ sâu giếng khoan trên (áp lực nƣớc; chất lƣợng)?

... ... 19. Doanh nghiệp có dụng cụ trữ nƣớc không? (bơm sử dụng trực tiếp hay trữ lại)

 Có  Không

Dụng cụ trữ nƣớc (hình dạng, thể tích)?(nếu CÓ)

... 20. Giếng khoan do cá nhân/ tổ chức nào xây dựng?

 Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng thuộc cơ quan có thẩm quyền địa phƣơng  Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng tƣ nhân

 Khác ... 21. Khi doanh nghiệp tiến hành khoan giếng có xin cấp giấy phép không?

 Có  Không

22. Những loại giấy phép nào mà doanh nghiệp đã đƣợc cấp?(nếu Câu 22 trả lời CÓ)  Giấy phép thăm dò nƣớc dƣới đất

 Giấy phép khai thác và sử dụng nƣớc dƣới đất

 Khác ... 23. Nơi cấp giấy phép?

Phụ lục

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 49

... 24. Ai là ngƣời hƣớng dẫn doanh nghiệp tiến hành xin cấp phép?

 Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng  Cơ quan chức năng địa phƣơng

 Doanh nghiệp tự tìm hiểu

 Khác ... 25. Trình tự, thủ tục xin cấp phép nhƣ thế nào? Hồ sơ gồm những gì? (nếu biết)

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ (Trang 50)