Thông tin chung về kết quả thu thập số liệu và phỏng vấn

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ (Trang 31)

Trong số 129 doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Trà Nóc, hiện có 115 doanh nghiệp sử dụng nƣớc máy (chủ yếu cho sinh hoạt), 12 doanh nghiệp có sử dụng NDĐ để phục vụ cho cả sinh hoạt và sản xuất (Bảng 4.2).

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 23

Bảng 4.2 Nguồn nƣớc đƣợc các doanh nghiệp sử dụng để sản xuất

STT Nguồn nƣớc sử dụng Số doanh nghiệp

1 Nƣớc máy 115 2 Nƣớc dƣới đất 2 3 Nƣớc mặt 1 4 Nƣớc máy, nƣớc mặt 1 5 Nƣớc máy, nƣớc dƣới đất 8 6 Nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất 1 7 Nƣớc máy, nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất 1

Trong tổng số 11 doanh nghiệp phỏng vấn (Phụ lục 3) thì có 10 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Chế biến thủy, hải sản, còn lại 1 doanh nghiệp hoạt động ở

lĩnh vực May mặc và chế biến lông vũ Công ty TNHH KWONGLUNG MEKO. Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp phỏng vấn đƣợc thể hiện trong Hình 4.2.

Hình 4.2 Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn, năm 2013

Là ngành kinh tế quan trọng của TPCT, và là lợi thế phát triển của KCN Trà Nóc, chế biến thủy, hải sản là lĩnh vực chiếm 90,91% trong các doanh nghiệp đƣợc

phỏng vấn. Trong đó, Công ty Cổ phần Seavina là doanh nghiệp nƣớc ngoài có số lƣợng công nhân cao nhất, 1.500 công nhân (Hình 4.3), kế đến là Công ty TNHH Thủy sản Trường NguyênCông ty Cổ phần Thủy sản Bình An với số công nhân lần lƣợt là 1.300 và 1.200 ngƣời.

Hình 4.3 Số lƣợng công nhân của các doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn, năm 2013

Với số lƣợng công nhân nêu trên cùng đặc thù của ngành thì nhu cầu sử dụng nƣớc doanh nghiệp là rất lớn. Nƣớc đƣợc sử dụng ở tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất và đặc biệt là công đoạn sơ chế, chế biến và fillet cá; với yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Châu Âu. Do vậy, NDĐ là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp vì có chất lƣợng tốt và giá thành rẻ (theo kết quả phỏng vấn doanh nghiệp). Ngoài ra có 1 doanh nghiệp khác (Công ty Pepsico Việt Nam) chƣa đƣợc phỏng vấn do gặp nhiều vấn đề bảo mật thông tin doanh nghiệp. Ngoài NDĐ, các doanh nghiệp còn sử dụng các nguồn nƣớc khác nhƣ: nƣớc máy cho mục đích sinh hoạt và nƣớc mặt cho mục đích vệ sinh máy móc, thiết bị và khu vực sản xuất. Thành phần các nguồn nƣớc doanh nghiệp khai thác sử dụng NDĐ đƣợc thể hiện ở Hình 4.4.

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 25

Biểu đồ Hình 4.4 cho thấy các doanh nghiệp sử dụng kết hợp nhiều nguồn

nƣớc để sản xuất và sinh hoạt. Có 18,18% chỉ sử dụng NDĐ, đa phần nƣớc máy kết hợp NDĐ chiếm 63,64% trong tổng số doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn.

4.1.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất

Theo báo cáo “Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ” của Sở TN&MT TPCT năm 2012, số liệu thống kê năm 2010 thì KCN Trà Nóc có tổng lƣợng NDĐ đƣợc khai thác là 22.858 m3/ngày đêm. Trong 11 doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn, với tổng số lƣợng giếng khoan là 23 giếng (trung bình mỗi doanh nghiệp có 2 giếng) dùng cho mục đích sản xuất và cả sinh hoạt thì tổng lƣợng nƣớc khai thác là 12.290 m3

/ngày đêm, trung bình 1.117,27 m3

/ngày đêm/doanh nghiệp, chiếm 27,57% lƣợng NDĐ khai thác của toàn TPCT, nhỏ hơn số liệu năm 2010 do hiện tại một số doanh nghiệp đã hết hạn giấy phép khai thác NDĐ. Công ty TNHH KWONGLUNG MEKO là doanh nghiệp có lƣu lƣợng khai thác lớn nhất 3.120 m3/ngày đêm, thấp nhất là Công ty Cổ Phần Thủy sản MEKONG 250 m3/ngày đêm. Lƣu lƣợng khai thác NDĐ của các doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở Hình 4.5.

Hình 4.5 Lƣu lƣợng khai thác NDĐ của các doanh nghiệp năm 2013

Tuy cùng lúc sử dụng kết hợp nhiều nguồn nƣớc (nƣớc máy và NDĐ) nhƣng

Công ty TNHH KWONGLUNG MEKO và Công ty TNHH Thủy sản PANGA MEKONG là hai doanh nghiệp có lƣu lƣợng khai thác lớn nhất (3.120 và 2.200 m3/ngày đêm); với công suất máy bơm lần lƣợt là 15 Hp và 40 Hp. Điều đó cho thấy,

việc thay đổi sang sử dụng nƣớc máy là rất khó khăn trong khi nhu cầu NDĐ cho sản xuất hiện tại là rất lớn.

Trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp, công nhân cũng sử dụng nƣớc chủ yếu lấy từ nguồn NDĐ và cả nƣớc máy (Hình 4.6), 54,55% doanh nghiệp sử dụng NDĐ cho sinh hoạt của công nhân khi làm việc, 36,36% doanh nghiệp kết hợp cả nƣớc máy và NDĐ. Nhìn chung NDĐ vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp không chỉ cho sản xuất mà cho cả sinh hoạt.

Hình 4.6 Nguồn nƣớc công nhân sử dụng trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp năm 2013

4.1.4 Chất lượng nước dưới đất

Theo kết quả phỏng vấn, hầu hết (100%) doanh nghiệp đều có kiểm tra chất lƣợng nguồn NDĐ hằng năm, theo các tiêu chuẩn trong Quy chuẩn nước ngầm (Phụ lục 4) và theo Tiêu chuẩn ngành. Kết quả cho thấy 10 doanh nghiệp cho biết chất

lƣợng nguồn nƣớc đạt chuẩn, còn lại 1 doanh nghiệp cho biết chất lƣợng nguồn nƣớc không đạt nên đã chọn nguồn nƣớc máy thay thế cho NDĐ trong quy trình sản xuất, NDĐ chỉ sử dụng dự phòng khi mất nƣớc (Công ty TNHH Thực phẩm xuất khẩu Nam Hải). Trong thời gian doanh nghiệp khai thác và sử dụng, 27,27% doanh nghiệp nhận thấy có sự suy giảm về số lƣợng và chất lƣợng NDĐ, nhƣng suy giảm này theo các doanh nghiệp thì không gây ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng sản phẩm. Theo Phó giám đốc Công ty TNHH KWONG LUNG MEKO nhận thấy sự suy giảm nhƣng Ông cho rằng “sự suy giảm này không gây ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng NDĐ của doanh nghiệp, do giếng khoan khoan ở độ sâu 310 m, ở tầng Pliocen, tầng rất ít doanh nghiệp trong khu vực khai thác”. Trong quá trình khai thác, 90,91% doanh nghiệp khai thác NDĐ có xử lý trƣớc khi sử dụng. Riêng Công ty TNHH KWONG LUNG MEKO

thì không qua xử lý, do NDĐ chỉ đƣợc sử dụng để giặt, rửa lông vũ nên nƣớc chỉ cần không có độ phèn (Fe) cao là đạt yêu cầu (độ phèn cao sẽ làm vàng lông vũ sau khi giặt rửa). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo nhận định của PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung và các cộng sự trong Tập bản đồ về Hệ thống môi trường nước TPCT, về chất lƣợng NDĐ quan trắc tại TPCT năm 2012, trong đó các chỉ tiêu đƣợc thể hiện là độ cứng, độ mặn, COD và Mn. Nhìn chung, tại KCN Trà Nóc các chỉ tiêu trên đều đạt quy chuẩn, riêng chỉ tiêu COD vƣợt gấp 2 lần quy chuẩn cho phép, 8 mg/L. Kết quả thu thập số liệu năm 2006, 2007 nồng độ COD lần lƣợt là 6,7 và 8,3 mg/L, vƣợt quy chuẩn cho phép (Trung tâm Quan trắc TN&MT). Theo kết quả quan trắc động thái NDĐ của Liên hiệp Khoa học – Sản xuất

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 27

– Môi trƣờng miền Nam giai đoạn 2000 - 2010, một số chỉ tiêu chất lƣợng NDĐ (Chlorine, Sắt, Nitơrat) đƣợc thể hiện ở Bảng 4.3.

Bảng 4.3 Hàm lƣợng (Max, Min, TB) Chlorine và Sắt ở tầng Pleistocen trên (b) và dƣới (a) tại trạm QT08, QT16 giai đoạn 2000 - 2010

Số hiệu trạm Hàm lƣợng Cl-

(mg/L) Hàm lƣợng Sắt (mg/L)

TB Max Min TB Max Min

QT08a 119,3 670 3,5 1,06 2,50 0,05 QT16a 124,9 390,5 25 1,27 3,01 0,10 QT08b 863,1 2.485 52,7 1,46 6,00 0,05 QT16b 250,1 650,7 63 1,22 3,70 0,10

(Nguồn: Liên hiệp Khoa học – Sản xuất – Môi trường miền Nam, 2011)

Bảng 4.3 cho thấy, hàm lƣợng Chlorine đạt giá trị trung bình cao nhất 863,1

mg/L, vƣợt quy chuẩn cho phép (250 mg/L, Quy chuẩn nước ngầm, 2009) hơn gấp 3 lần ở tầng Pleistocen trên tại KCN Trà Nóc 1, giá trị trung bình thấp nhất 119,3 mg/L cũng tại khu vực này và ở tầng Pleistocen dƣới (Hình 4.7). Hàm lƣợng sắt trung bình nhìn chung còn nằm trong giới hạn cho phép, nhƣng có thời điểm đạt giá trị cao nhất tại trạm QT08b 6 mg/L vƣợt quy chuẩn cho phép (5 mg/L). Bên cạnh đó, hàm lƣợng Asen (thạch tín) cũng tăng dần qua các năm, năm 2008 từ 0,003 lên 0,0043 mg/L vào năm 2009.

Hình 4.7 Diễn biến hàm lƣợng Chlorine (mg/L) tại trạm QT08 và QT16 giai đoạn 2000 – 2010

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT Cần Thơ, 2011)

Hình 4.7 thể hiện hàm lƣợng Chlorine có xu thế không ổn định trong giai đoạn

năm 2000 – 2006, nhƣng từ năm 2007 đến năm 2010 thì có xu hƣớng tăng lên, và tăng nhiều nhất là ở tầng Pleistocen trên (QT08b) tại KCN Trà Nóc 1, năm 2010 hàm lƣợng đạt mức gần 2.500 mg/L, gần gấp 10 lần quy chuẩn cho phép. Đối với yêu cầu của

ngành chế biến thủy sản, nồng độ Chlorine trong nƣớc đƣợc sử dụng để chế biến sản phẩm thủy sản, không đƣợc nhỏ hơn 1 mg/L. Nƣớc chỉ đƣợc phép sử dụng sau khi xử lý bằng Chlorine với thời gian ít nhất là 30 phút. Việc tăng thêm chlorine khi xử lý nƣớc, phải đƣợc điều chỉnh để duy trì nồng độ theo đúng yêu cầu xử lý sản phẩm thủy sản. (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, 2001).

Trong trƣờng hợp nguồn NDĐ không còn đủ hoặc các doanh nghiệp không đƣợc cấp phép hay gia hạn khai thác, sử dụng NDĐ thì có 63,64% doanh nghiệp sẽ chuyển sang nƣớc máy để sử dụng, còn lại 36,36% doanh nghiệp chọn nguồn nƣớc mặt để sản xuất (Công ty TNHH Thủy sản PANGA MEKONG; Công ty TNHH Thủy sản Trường Nguyên; Công ty Cổ phần Thủy sản Bình An và Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông). Với nguyên nhân nguồn nƣớc máy tại khu vực (Công ty Cổ phần Cấp Thoát nước Cần Thơ) không đảm bảo sẽ cấp đủ nƣớc cho doanh nghiệp và việc mất nƣớc sẽ không đƣợc thông báo trƣớc. Bên cạnh đó nƣớc máy có chất lƣợng không ổn định (đặc biệt là hàm lƣợng Chlorine khó kiểm soát và vẫn còn nhiễm vi sinh), không thích hợp cho chế biến thủy sản xuất khẩu Châu Âu và đặc biệt là giá thành khá cao hơn so với NDĐ. Hiện tại, có 3 giếng khoan không còn sử dụng đã đƣợc trám lấp “đúng kỹ thuật” (2 giếng tại Công ty TNHH Thực phẩm xuất khẩu Nam Hải và 1 giếng tại Công ty Cổ Phần Thủy sản Bình An). Với nguyên nhân là không có nhu cầu sử dụng và giếng bị hỏng.

4.1.5 Động thái nước dưới đất

Hầu hết các doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn đều chủ yếu khai thác nƣớc ở tầng Pleistocen giữa – trên, chiếm 90,91% doanh nghiệp. Năm 2000, Sở TN&MT TPCT đã lắp đặt 2 trạm QT08 (tại KCN Trà Nóc 1) và QT16 (KCN Trà Nóc 2) quan trắc động thái NDĐ (Hình 4.8). Kết quả quan trắc cho thấy sự suy giảm mực nƣớc vẫn chƣa đáng lo ngại và vẫn có thể khai thác với lƣu lƣợng lớn hơn trong nhiều năm tới (Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra TNN miền Nam, 2007).

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 29

Hình 4.8 Vị trí giếng quan trắc quốc gia (QT08, QT16) tại KCN Trà Nóc

(Nguồn: Biên tập bản đồ Lê Văn Tiến, 2013)

Dựa vào kết quả quan trắc của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra TNN miền Nam thì diễn biến mực nƣớc trong hai tầng chứa nƣớc Pleistocen tại hai trạm quan trắc (Hình 4.9) sụt giảm lớn nhất ở tầng Pleistocen trên (QT08b) tại KCN Trà Nóc 1, trung bình 0,41 m/năm và 0,034 m/tháng; thấp nhất là ở tầng Pleistocen trên (QT16b) tại KCN Trà Nóc 2, trung bình 0,32 m/năm và 0,027 m/tháng.

-9,00 -8,00 -7,00 -6,00 -5,00 -4,00 -3,00 -2,00 -1,00 0,00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm M ực n ƣớ c tr u n g b ìn h n ă m (m ) QT08a QT08b QT16a QT16b

Hình 4.9 Mực nƣớc trung bình ở tầng Pleistocen tại trạm QT08 và QT16 giai đoạn 2000 - 2010

Hiện KCN Trà Nóc có nhiều giếng khoan khai thác nƣớc với công suất lớn từ 50 – 80 m3/giờ, do vậy đã ảnh hƣởng đến động thái tự nhiên của NDĐ. Tuy nhiên, mực nƣớc tĩnh tính từ miệng lỗ khoan vẫn còn nằm nông, mực nƣớc trung bình lớn nhất mới chỉ đạt tới 8,01m (QT08a). Trong thời gian tới mực nƣớc tĩnh tại đây còn có khả năng hạ thấp xuống do bán kính ảnh hƣởng của các giếng khoan khai thác với lƣu lƣợng lớn gây ra (Trung Tâm Quan trắc TN&MT, 2011) (Hình 4.10).

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-9,00 -8,00 -7,00 -6,00 -5,00 -4,00 -3,00 -2,00 -1,00 0,00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm M ực n ƣớ c (m ) QT08b QT16b

Hình 4.10 Mực nƣớc trung bình ở tầng Pleistocen trên tại trạm QT08 và QT16 giai đoạn 2000 - 2010

Hình 4.10 cho thấy, mực nƣớc ở tầng Pleistocen đều giảm dần qua các năm. Mực nƣớc trung bình năm thấp nhất ở tầng Pleistocen trên, thấp nhất vào năm 2010 (8,21 m). KCN Trà Nóc 1 là khu vực có mực nƣớc NDĐ sâu thứ hai, sau huyện Phong Điền – TPCT (9,15 m), kế đến là tại KCN Trà Nóc 2, 7,98 m. Hiện có 8 trên 11 doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn nằm ở KCN Trà Nóc 1, với tổng lƣu lƣợng khai thác NDĐ ở tầng Pleistocen là 6.810 m3/ngày đêm, tại KCN Trà Nóc 2 là 3.280 m3

/ngày đêm. Do vậy, mực nƣớc NDĐ ở hai lớp của tầng Pleistocen tại trạm QT08 đều thấp hơn và có xu hƣớng sụt giảm nhiều hơn qua các năm so với trạm QT16.

Qua các năm 2008; 2009 và 2010 mực NDĐ tại phƣờng Long Hòa quận Bình Thủy lần lƣợt là 6,84 m; 7,35 m và 7,42 m. Tại phƣờng Phƣớc Long, quận Ô Môn là 5,68 m; 5,99 m và 6,45 m. Tại quận Thốt Nốt là 4,5 m; 4,72 m và 4,24 m (PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung, 2012). Nhìn chung mực nƣớc tại Ô Môn và Thốt Nốt có giảm nhƣng vẫn còn cao và khá ổn định, do chủ yếu khai thác ở dạng nhỏ lẻ, phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân (5 m3/ngày đêm). Qua kết quả trên cho thấy, mực NDĐ tại quận Bình Thủy sụt giảm cao hơn quận Ô Môn và Thốt Nốt, nguyên nhân chính là do ảnh hƣởng của bán kính khai thác với lƣu lƣợng lớn của các doanh nghiệp trong KCN Trà Nóc.

Kết luận: Với lƣu lƣợng khai thác lớn (12.290 m3/ngày đêm) hiện NDĐ tại vùng nghiên cứu đang có sự suy giảm đáng kể về chất và lƣợng. Xu thế thay đổi theo

hƣớng ngày càng gia tăng. Nếu không có những giải pháp quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, kịp thời thì nguồn NDĐ tại KCN Trà Nóc sẽ có thể suy giảm đến mức báo động.

4.2 Hiện trạng quản lý khai thác, sử dụng NDĐ

Nhìn chung công tác quản lý NDĐ tại KCN Trà Nóc vẫn nằm trong một khuôn khổ chung của khung pháp lý quản lý Nhà nƣớc về TNN. Trong khi hệ thống pháp luật về TNN chƣa đƣợc hoàn thiện và trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về TNN vẫn chƣa đƣợc quy định rõ ràng thì việc quản lý nguồn tài nguyên NDĐ vẫn sẽ còn tồn tại nhiều bất cập, thách thức cần đƣợc quan tâm và giải quyết.

4.2.1 Hiện trạng quản lý NDĐ ở Việt Nam

4.2.1.1Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý TNN

Tổ chức nhà nƣớc quản lý TNN qua các giai đoạn:

Giai đoạn trƣớc năm 1995: Theo Nghị định số 63/CP ngày 11/07/1994 của

Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thủy lợi quy định chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thủy lợi là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về TNN (trừ nƣớc nguyên liệu khoáng và nƣớc địa nhiệt); quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và công tác phòng chống lụt bão, bảo vệ đê điều trong cả nƣớc.

Giai đoạn năm 1995 – 2002: Từ ngày 03/10 đến 28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8

của Quốc hội khoá IX thông qua Nghị định về việc thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn (PTNT) trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp

và Công nghiệp thực phẩm và Bộ Thuỷ lợi. Theo đó, chức năng quản lý Nhà nƣớc về TNN đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm quản lý.

Căn cứ Luật TNN số 08/1998/QH10 năm 1998, Điều 58 quy định thẩm quyền quản lý nhà nƣớc về TNN đƣợc thể hiện nhƣ Hình 4.11.

Chương 4. Kết quả và thảo luận

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 33

Hình 4.11 Tổ chức bộ máy nhà nƣớc về quản lý TNN giai đoạn 1995 - 2002

Theo đó Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về TNN; Bộ Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ (Trang 31)