MỐI LIấN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỚ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 42)

CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Điều 2 Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của tổ chức tớn dụng (gọi tắt là Quyết định 36):

Hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ là tập hợp cỏc cơ chế, chớnh sỏch, quy trỡnh, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tớn dụng được thiết lập trờn cơ sở phự hợp với quy định phỏp luật hiện hành và được tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo phũng ngừa, phỏt hiện, xử lý kịp thời cỏc rủi ro và đạt được cỏc mục tiờu mà tổ chức tớn dụng đó đặt ra [3].

Hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của tổ chức tớn dụng được thiết lập nhằm mục đớch thực hiện cỏc mục tiờu, chớnh sỏch lớn của tổ chức tớn dụng, thụng qua việc thực hiện cỏc mục tiờu cụ thể, chủ yếu sau: "(i) hiệu quả và an toàn trong hoạt động; bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và cỏc nguồn lực một cỏch an toàn, cú hiệu quả; (ii) bảo đảm hệ thống thụng tin tài chớnh và thụng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời; (iii) bảo đảm tuõn thủ phỏp luật và cỏc quy chế, quy trỡnh, quy định nội bộ" [3, Điều 3].

Khoản 1, 2 Điều 2 Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng (gọi tắt là Quyết định 37):

Kiểm toỏn nội bộ là hoạt động kiểm tra, rà soỏt, đỏnh giỏ một cỏch độc lập, khỏch quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ; đỏnh giỏ độc lập về tớnh thớch hợp và sự tuõn thủ cỏc chớnh sỏch, thủ tục quy trỡnh đó được thiết lập trong tổ chức tớn dụng, thụng qua đú đơn vị thực hiện kiểm toỏn nội bộ đưa ra cỏc kiến nghị, tư vấn nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cỏc hệ thống, cỏc quy trỡnh, quy định, gúp phần đảm bảo tổ chức tớn dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đỳng phỏp luật. Bộ phận kiểm toỏn nội bộ là đơn vị chuyờn trỏch thực hiện hoạt động kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng [4].

(i) đỏnh giỏ độc lập về tớnh thớch hợp và sự tuõn thủ cỏc chớnh sỏch, thủ tục quy trỡnh đó được thiết lập trong tổ chức tớn dụng; (ii) kiểm tra, rà soỏt, đỏnh giỏ mức độ đầy đủ, tớnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ [4, Điều 3].

Giữa quy định phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam với những quy định của phỏp luật về hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng cú mối quan hệ nhất định, bổ sung cho nhau trong hoạt động của tổ chức tớn dụng.

Những quy định của phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng cú vai trũ tạo hành lang để giỏm sỏt và thanh tra, gúp phần bảo đảm an toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người gửi tiền. Những quy định phỏp luật về hoạt động kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng nhằm giỳp tổ chức tớn dụng tự giỏm sỏt và kiểm tra, đảm bảo an toàn cho bản thõn tổ chức tớn dụng đú.

Giữa quy định phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam với quy định phỏp luật về hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng cú những điểm giống nhau nhất định. Chỳng cựng chung mục đớch là thiết lập và duy trỡ một ngõn hàng vững mạnh, đảm bảo hoạt động kinh doanh đỳng phỏp luật, đỳng chế độ thể lệ nghiệp vụ, giữ an toàn tài sản, giữ lũng tin của khỏch hàng. Mặt khỏc, hoạt động kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng là hoạt động tự thanh tra của bản thõn tổ chức tớn dụng (kiểm tra vũng trong), do đú, về phương phỏp hoạt động, cỏch thức kiểm soỏt, kiểm toỏn của hoạt động kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ trong tổ chức tớn dụng về cơ bản giống hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, sự khỏc nhau giữa quy định phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam với quy định phỏp luật về

hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng cũng cần được kể đến. Trước tiờn là sự khỏc nhau cơ bản về chủ thể thực hiện. Tham gia vào mối quan hệ của Thanh tra Ngõn hàng cú cỏc bờn chủ thể chớnh bao gồm Thanh tra Ngõn hàng và cỏc tổ chức được thanh tra (cỏc tổ chức tớn dụng, tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng, cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc). Ngoài ra cũn cú cỏc chủ thể khỏc là cỏc tổ chức tham gia quản lý như Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng an, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, cỏc Vụ, Cục cú liờn quan trong cơ quan quản lý về tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng. Tham gia vào mối quan hệ phỏp luật về hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng chớnh là tổ chức tớn dụng đú.

Nội dung, phạm vi hoạt động của hoạt động Thanh tra Ngõn hàng và hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng cũng rất khỏc nhau. Thanh tra Ngõn hàng thực hiện hoạt động thanh tra trờn diện rộng, tầm vĩ mụ và theo Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và cỏc quy định cú liờn quan của phỏp luật (kiểm soỏt vũng ngoài). Cũn hoạt động kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ trong từng tổ chức tớn dụng ở tầm vi mụ, theo Quy chế nội bộ do Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giỏm đốc điều hành trờn cơ sở quy định mẫu của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Thanh tra Ngõn hàng kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động hàng năm của kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ trong tổ chức tớn dụng.

Nguyờn tắc hoạt động cũng là điểm khỏc biệt trong quy định của phỏp luật về hai hoạt động này. Nếu nguyờn tắc hoạt động của hoạt động Thanh tra Ngõn hàng là "đảm bảo tuõn thủ theo quy định của phỏp luật về thanh tra, Luật Ngõn hàng Nhà nước, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan; bảo đảm chớnh xỏc, khỏch quan, cụng khai dõn chủ và kịp thời; khụng một cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn nào được can thiệp trỏi phỏp luật vào hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng" (theo Nghị định 91 và Thụng tư số 1675) thỡ nguyờn tắc của hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của tổ chức tớn dụng chủ yếu tập trung đến yếu tố rủi ro trong hoạt động của tổ chức tớn dụng. Theo Điều 5 Quyết định 36, mọi rủi

ro cú nguy cơ gõy ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiờu hoạt động của tổ chức tớn dụng đều phải được nhận dạng, đo lường, đỏnh giỏ một cỏch thường xuyờn, liờn tục để kịp thời phỏt hiện, ngăn ngừa và cú biện phỏp quản lý rủi ro thớch hợp. Mỗi khi cú sự thay đổi về cỏc mục tiờu kinh doanh, cỏc sản phẩm, dịch vụ và cỏc hoạt động kinh doanh mới, tổ chức tớn dụng phải rà soỏt, nhận dạng cỏc rủi ro liờn quan để xõy dựng, sửa đổi, bổ sung cỏc cơ chế, quy trỡnh, quy định kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ phự hợp. Cũn hoạt động kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng thỡ chủ yếu tập trung vào nguyờn tắc độc lập, khỏch quan, chuyờn nghiệp theo như quy định tại Điều 4 Quyết định 37 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước.

Cú thể núi, những quy định của phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và những quy định của phỏp luật về hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng cần được nhỡn nhận trong mối quan hệ qua lại, làm phộp cộng trong việc ngày càng tăng cường và hoàn thiện hành lang phỏp lý đối với tổ chức và hoạt động của tổ chức tớn dụng, hướng đến mục đớch đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng. "Kiểm tra vũng trong" và "kiểm soỏt vũng ngoài" là hai mặt của một vấn đề trong việc tăng cường sự quản lý hữu hiệu của Nhà nước (Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước) đối với tổ chức tớn dụng cũng như tăng năng lực của chớnh cỏc tổ chức tớn dụng.

Những vấn đề lý luận cơ bản của phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam nờu trờn cho thấy cần cú một nền tảng phỏp lý vững chắc để triển khai hoạt động thanh tra, giỏm sỏt trờn thực tế. Tuy nhiờn, một hệ thống quy phạm phỏp luật sinh ra sẽ khụng cú ý nghĩa nếu chỳng khụng được "đời sống húa" trong xó hội, nhằm phục vụ lợi ớch của cộng đồng hay của một nhúm người. Và ngược lại, trờn cơ sở thực trạng ỏp dụng những quy phạm phỏp luật đú trong đời sống thực tế, chỳng ta quay trở lại nhỡn nhận và hoàn thiện chớnh hệ thống quy phạm phỏp luật đó và đang tồn tại, để chỉnh sửa, bổ sung cho kịp thời, phự hợp.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)