Hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam sau khi cú Luật Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật Cỏc tổ chức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 62)

sau khi cú Luật Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng

Lần đầu tiờn trong lịch sử, hoạt động ngõn hàng đó cú cỏc căn cứ phỏp lý cao nhất, đú là Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, được Quốc hội ban hành và cú hiệu lực từ thỏng 10/1998. Hai Luật về ngõn hàng đó thể hiện rừ đường lối đổi mới tổ chức và hoạt động ngõn hàng, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước

đó xỏc định rừ vai trũ, vị trớ của Ngõn hàng Nhà nước trong việc tăng cường quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, trong đú cú hoạt động thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng.

Cú thể khẳng định rằng, sau khi cú Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, vị thế mới của Thanh tra Ngõn hàng đó được nõng tầm. Theo Phỏp lệnh thanh tra, thỡ Thanh tra Ngõn hàng là tổ chức thanh tra Bộ, nằm trong hệ thống Thanh tra Nhà nước, nay theo Luật Ngõn hàng Nhà nước thỡ Thanh tra Ngõn hàng được xỏc định là thanh tra chuyờn ngành về ngõn hàng, thuộc bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ mỏy do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quy định. Theo đú, Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 4/9/1999 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng đó quy định Thanh tra Ngõn hàng là Thanh tra Nhà nước chuyờn ngành về ngõn hàng, được tổ chức thành hệ thống, thuộc bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước, cú chức năng tham mưu cho Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước trong việc thanh tra chuyờn ngành trong phạm vi cả nước và thực hiện chức năng thanh tra Nhà nước trong ngành ngõn hàng theo hướng dẫn của Thanh tra Nhà nước.

Sau đõy là bảng so sỏnh về Thanh tra Ngõn hàng trước và sau khi cú hai luật về Ngõn hàng.

Trước khi cú hai

luật về Ngõn hàng Sau khi cú hai luật về Ngõn hàng

Vị thế phỏp lý Là Thanh tra Bộ Là thanh tra chuyờn ngành về Ngõn hàng, trực thuộc Ngõn hàng Nhà nước

Mục tiờu hoạt động

Quy định khụng đầy

đủ và khụng rừ Bảo đảm an toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia Đối tượng - Cỏc tổ chức tớn dụng - Cỏc tổ chức trực thuộc Ngõn hàng Nhà - Cỏc tổ chức tớn dụng - Hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc

nước - Cơ quan tổ chức và cỏ nhõn trong việc thực hiện quy định của phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng Chức năng, nội

dung hoạt động

Thực hiện nhiệm vụ

của thanh tra Bộ Làm cả hai chức năng: thanh tra Bộ và thanh tra chuyờn ngành

Quyền năng, trỏch nhiệm

Chỉ được quyền kết luận, kiến nghị chưa được quyền xử lý vi phạm, cỏc quyền khỏc cú đề cập những chưa đậm nột

Ngoài quyền kết luận, kiến nghị cũn cú quyền xử phạt, quyền bảo lưu ý kiến trước Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước và cỏc quyền khỏc khi tiến hành thanh tra

Mục tiờu hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng theo hai luật về Ngõn hàng là bảo đảm an toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. Theo đú, để tăng cường hiệu quả của cụng tỏc thanh tra, Thanh tra Ngõn hàng đó khụng ngừng đổi mới và hoàn thiện hai phương thức thanh tra, đú là giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ. Với phương thức giỏm sỏt từ xa, Ngõn hàng Nhà nước đó cải tiến quy trỡnh truyền dẫn thụng tin bỏo cỏo để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, nhanh nhạy, kịp thời nhằm phỏt hiện sai sút. Thụng qua phương thức này, Thanh tra Ngõn hàng đó thường xuyờn nắm được những thụng tin cơ bản về hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, qua đú cú cụng văn đụn đốc, tra soỏt và yờu cầu khắc phục đối với cỏc tổ chức tớn dụng cú vi phạm. Cựng với phương thức giỏm sỏt từ xa, chất lượng hoạt động của thanh tra tại chỗ cũng được quan tõm đỳng mực bằng việc thực hiện thanh tra định kỳ hoặc thanh tra đột xuất. Điều đỏng núi là cụng tỏc thanh tra tại chỗ trong giai đoạn này đó cú sự thay đổi cơ bản từ cụng tỏc chỉ đạo đến việc thực hiện. Điều này thể hiện qua việc hàng năm, thanh tra Ngõn hàng Nhà nước xõy dựng đề cương thanh tra chung cho toàn bộ hệ thống trờn cơ sở đề cương chung cho cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn để xõy dựng đề cương chi tiết, thành lập đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra theo một trỡnh tự nhất định.

Trờn cơ sở hai luật về Ngõn hàng, Chớnh phủ đó ban hành hai Nghị định quan trọng: Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 4/9/1999 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng (Nghị định số 91); Nghị định số 20/2000/NĐ-CP ngày 15/6/2000 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng (Nghị định số 20) nay là Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng. Về phớa Ngõn hàng Nhà nước, Thống đốc đó ban hành cỏc thụng tư và quyết định như Thụng tư số 04/2000/TT-NHNN ngày 28/3/2000 hướng dẫn Nghị định số 91 (Thụng tư số 04); Thụng tư số 09/2000/TT-NHNN ngày 29/8/2000 hướng dẫn Nghị định số 20 (Thụng tư số 09); Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN ngày 9/11/1999 ban hành quy chế giỏm sỏt từ xa đối với cỏc tổ chức tớn dụng (Quyết định số 398); Quyết định số 270/2000/QĐ-NHNN ngày 21/8/2000 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước (Quyết định số 270). Theo đú, hệ thống Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước đó phõn định rừ trỏch nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước và Thanh tra chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố; đó quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngõn hàng đối với Chỏnh Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước, Chỏnh Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước chi nhỏnh tỉnh, thành phố và Thanh tra viờn. Đối tượng của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước cũng được Luật Ngõn hàng Nhà nước quy định rừ ràng: "Đối tượng của Thanh tra Ngõn hàng là tổ chức và hoạt động của tổ chức tớn dụng và hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc". Nội dung hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng được xỏc định: (i) Thanh tra việc chấp hành phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, việc thực hiện cỏc quy định trong giải phỏp hoạt động ngõn hàng; (ii) phỏt hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chớnh theo thẩm quyền, kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý vi phạm phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng; (iii) kiến nghị Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước, Giỏm đốc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố (đối với Thanh tra chi nhỏnh) và cỏc cơ quan tổ chức

cú thẩm quyền trong việc thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm thi hành phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng; (iv) xỏc minh, kết luận, kiến nghị về việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quyết định của luật khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến tổ chức và hoạt động ngõn hàng, tham mưu, giỳp Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong ngành ngõn hàng; (v) kiến nghị Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý: đặt tổ chức tớn dụng vào tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt, đỡnh chỉ một số hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng và tổ chức khỏc cú hoạt động ngõn hàng, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động ngõn hàng đối với tổ chức tớn dụng, thu hồi giấy phộp hoạt động ngõn hàng đối với tổ chức khỏc; (vi) xử phạt theo thẩm quyền và kiến nghị xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo quy định phỏp luật; (vii) được bảo lưu ý kiến, nếu thủ trưởng cơ quan Ngõn hàng Nhà nước cựng cấp khụng nhất trớ với kết luận của Thanh tra Ngõn hàng, đồng thời bỏo cỏo cơ quan nhà nước cú thẩm quyền; (viii) thẩm tra, xỏc minh, kết luận, kiến nghị cấp cú thẩm quyền xử lý cỏc khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến ngành ngõn hàng, tham mưu cho Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chỉ đạo, kiểm tra việc phũng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của phỏp lệnh trong ngành ngõn hàng.

Nguyờn tắc hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng cũng được xỏc định rừ ràng. Hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng chỉ tuõn thủ theo cỏc quy định của phỏp luật về Thanh tra, Luật Ngõn hàng Nhà nước, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan, bảo đảm chớnh xỏc, khỏch quan, cụng khai, dõn chủ, kịp thời. Trong quỏ trỡnh hoạt động, khụng một cơ quan nào, tổ chức hoặc cỏ nhõn nào được can thiệp trỏi phỏp luật vào hoạt động của Thanh tra. Đồng thời, việc ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và ngõn hàng đó gúp phần tớch cực trong việc đưa hoạt động kinh doanh của tổ chức tớn dụng dần đi vào khuụn khổ phỏp luật.

Tuy nhiờn, vẫn cú những hạn chế nhất định cần bàn đối với phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng trong giai đoạn này. So với thời kỳ trước khi cú Luật Ngõn hàng Nhà nước, việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực hoạt động thanh tra, giỏm sỏt đó được quan tõm và chỳ trọng của cỏc cấp cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cũn phỏt sinh và bộc lộ nhiều vấn đề làm hạn chế hiệu quả của cụng tỏc thanh tra.

Thứ nhất: Phỏp lệnh Thanh tra ban hành từ những năm 1980 đến

nay đó cú nhiều nội dung bất cập nhưng chậm được bổ sung, sửa đổi trong khi hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà nước vẫn phải chịu sự điều chỉnh của Luật Ngõn hàng Nhà nước. Cụ thể: Tại Điều 91 Nghị định số 91 của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng quy định: cơ cấu tổ chức của hệ thống Thanh tra Ngõn hàng do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quyết định sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Nhà nước. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 2/11/1998 của Chớnh phủ về chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước thỡ Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước là một đơn vị nằm trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước và Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quyết định cơ cấu tổ chức của cỏc đơn vị thuộc bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước. Như vậy, nếu cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước thực hiện theo Nghị định 91 thỡ Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước chỉ quyết định được khi cú ý kiến thống nhất của Tổng Thanh tra Nhà nước. Nhưng theo quy định tại Nghị định 88 lại cho phộp Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước cú quyền quyết định cơ cấu tổ chức của cỏc đơn vị nằm trong bộ mỏy của Ngõn hàng Nhà nước, trong đú cú Thanh tra Ngõn hàng. Đõy là điểm bất cập trong hai văn bản do Chớnh phủ ban hành cần nghiờn cứu để bổ sung, chỉnh sửa cho phự hợp.

Thứ hai: Trờn cơ sở cỏc quy định cú liờn quan của Luật, tổ chức và

mới này tớnh độc lập trờn thực tế chưa cao, mới chỉ là sự độc lập tương đối, chưa phải là hệ thống thống nhất xuyờn suốt từ trung ương đến địa phương, trong hoạt động cũn chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cỏc cấp cú thẩm quyền.

Thứ ba: Cỏc văn bản phỏp quy và cỏc chế tài ban hành cũn chậm và

thiếu đồng bộ. Về cơ chế điều hành, tuy đó cú quy định Thanh tra Nhà nước chỉ đạo Thanh tra Ngõn hàng về việc tổ chức và nghiệp vụ nhưng lại chưa làm rừ Thanh tra Nhà nước chỉ đạo như thế nào, trỏch nhiệm quyền hạn của Thanh tra Nhà nước đến đõu và đõu là trỏch nhiệm của Thanh tra Ngõn hàng.

Trong nền kinh tế thị trường, Ngõn hàng Nhà nước khụng thể quản lý cỏc tổ chức tớn dụng bằng cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh và cỏc chỉ tiờu hành chớnh. Sự quản lý đú đũi hỏi phải dựa trờn cơ sở của hệ thống luật. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đó đề ra quan điểm kinh tế mở cả bờn trong và bờn ngoài, đa dạng húa và đa phương húa chớnh sỏch đối ngoại và kinh tế đối ngoại trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền. Tỡnh hỡnh núi trờn vừa tạo thờm thế và lực cho đất nước, tạo thuận lợi cho hoạt động và quỏ trỡnh đổi mới hệ thống ngõn hàng, vừa đặt ngõn hàng trước những thử thỏch mới cả về cơ chế, nghiệp vụ và cụng nghệ. Để đảm bảo hệ thống ngõn hàng phỏt triển theo cơ chế thị trường một cỏch cú hiệu quả cần phải cú hệ thống phỏp luật và cỏc văn bản dưới luật đầy đủ, đồng bộ và cú hiệu quả, phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của cơ chế thị trường, trong đú cú phỏp luật về hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 62)