Hệ thống thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng tại Cộng hũa Phỏp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 52)

Phỏp

Với sự ra đời của Luật Ngõn hàng mới năm 1984, hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng của Phỏp đó hoàn toàn đổi mới, thay thế cho hệ thống giỏm sỏt trước đú đó bộc lộ nhiều bất cập (trỏch nhiệm bị phõn tỏn giữa nhiều cơ quan cú thẩm quyền; khụng đầy đủ và thiếu đồng bộ). Quan niệm về giỏm sỏt ngõn hàng được hiểu theo nghĩa rộng và đầy đủ, gồm tổng thể cỏc trỏch nhiệm của cỏc nhà chức trỏch ngõn hàng, tức là đồng thời đảm nhận việc định ra cỏc quy chế, việc chấp thuận hoặc cấp cỏc giấy phộp hoạt động, việc giỏm sỏt tỡnh hỡnh tài chớnh và việc thực hiện quyền xử lý đối với cỏc sai phạm của tổ chức tớn dụng.

Theo Luật mới, việc giỏm sỏt ngõn hàng được phõn chia trỏch nhiệm cho ba tổ chức: Ủy ban quy chế Ngõn hàng (CRB); Ủy ban cỏc tổ chức tớn dụng (CEC) và Ủy ban Ngõn hàng (CB). Việc phõn chia trỏch nhiệm giữa 3 tổ chức này đỏp ứng những đũi hỏi về phỏp lý và thực tiễn, trỏnh tỡnh trạng một tổ chức được giao cả trỏch nhiệm ban hành cỏc quy chế, cấp giấy phộp lẫn thanh tra và xử lý vi phạm. Ủy ban Quy chế ngõn hàng (CRB): ban hành cỏc Quy chế cú tớnh chất chung, ỏp dụng cho cỏc tổ chức tớn dụng. Ủy ban cỏc tổ chức tớn dụng (CEC): cấp hoặc thu hồi Giấy

phộp hoạt động hoặc cho hưởng những miễn trừ cỏ biệt. Ủy ban Ngõn hàng (CB): giỏm sỏt tuõn thủ cỏc Quy chế; kiểm tra trờn chứng từ và thanh tra tại chỗ; xem xột cỏc điều kiện kinh doanh; theo dừi cơ cấu tài chớnh; xử phạt cỏc vi phạm.

Sự phõn chia trờn đõy thể hiện cỏch thức tổ chức theo thuyết tam quyền phõn lập: quyền lập phỏp, quyền hành phỏp và quyền tư phỏp. Thành phần của ba tổ chức này tương đồng với nhau. Mỗi Ủy ban cú 6 thành viờn chớnh thức và 6 thành viờn dự khuyết. Trong 6 thành viờn chớnh thức thỡ Thống đốc Ngõn hàng Trung ương là thành viờn của tất cả cỏc tổ chức đú và đảm nhiệm cương vị Chủ tịch (CEC, CB) và Phú Chủ tịch (CRB). Cũng như vậy, đối với Bộ trưởng Bộ Tài chớnh hoặc người đại diện của Bộ trưởng. Mỗi tổ chức đều cú hai nhõn vật được Bộ trưởng Bộ Tài chớnh lựa chọn (thường là cỏc cựu lónh đạo ngõn hàng, cỏc luật gia hay giỏo sư kinh tế). Hai thành viờn khỏc thỡ: ở CRB và CEC là đại diện của ngành ngõn hàng và mỗi đại diện của cỏc tổ chức cụng đoàn thuộc khu vực ngõn hàng, cũn ở CB thỡ cú đại diện của cơ quan cú thẩm quyền tài phỏn cao nhất (đại diện Hội đồng Nhà nước Phỏp và một đại diện của Tũa ỏn).

Cỏc tổ chức nờu trờn (CEC, CB, CRB) khụng trực thuộc Ngõn hàng Trung ương Phỏp mà là "bờn cạnh", "đứng sau" cỏc tổ chức này là Ngõn hàng Trung ương Phỏp. Ngõn hàng Trung ương Phỏp đảm nhiệm việc cung cấp phương tiện làm việc và bộ mỏy hành chớnh cho ba tổ chức này.

Một trong ba tổ chức núi trờn là Ủy ban Ngõn hàng (CB) làm nhiệm vụ Giỏm sỏt và thanh tra đối với cỏc tổ chức tớn dụng. Ủy ban này được coi như là "Tũa ỏn" đối với cỏc tổ chức tớn dụng. Năm 1984 gọi là Ủy ban giỏm sỏt ngõn hàng. Luật 1984 thay thế Ủy ban giỏm sỏt ngõn hàng bằng Ủy ban ngõn hàng (CB) nhưng lại cú quyền lực rộng hơn và phạm vi hành động đủ hơn. Quyền lực của Ủy ban này đó được mở rộng trờn cả hai mặt: Thứ nhất, quyền lực của Ủy ban tới tất cả cỏc tổ chức tớn dụng (trước là 820, nay gồm cả cỏc tổ chức tớn dụng trước đõy đặt vào vị trớ đặc biệt và cỏc Cụng ty tài chớnh chuyờn mụn); thứ hai, Ủy ban này được giỏm sỏt sự tuõn thủ của cỏc

tổ chức tớn dụng đối với cỏc Quy chế, xem xột kỹ cỏc điều kiện kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng và tỡnh hỡnh tài chớnh của tổ chức tớn dụng để bảo đảm hoạt động ngõn hàng lành mạnh. Cụ thể quyền của Ủy ban ngõn hàng theo quy định của Luật Ngõn hàng cú: quyền lực hành chớnh và quyền lực tư phỏp. Quyền lực hành chớnh bao gồm: chỉ thị cho Tổng thư ký Ủy ban thực hiện giỏm sỏt ngõn hàng từ xa và thanh tra tại chỗ, bỏo cỏo cho Ủy ban kết quả thực hiện, đưa ra cỏc yờu cầu để cỏc tổ chức tớn dụng khắc phục, chấn chỉnh yếu kộm trong một thời gian nhất định, bổ nhiệm người thay thế người điều hành tổ chức tớn dụng, tiếp nhận tổ chức tớn dụng để xử lý, chỉ định người đứng ra làm nhiệm vụ thanh lý tổ chức tớn dụng. Quyền lực tư phỏp bao gồm: cảnh bỏo, bỏo động (trờn mức cảnh bỏo), hạn chế hoặc cấm hoạt động của tổ chức tớn dụng, đỡnh chỉ những người giữ chức vụ quản lý và chỉ định người tạm thời tiếp nhận, quyết định cho phộp người điều hành tổ chức, phạt tiền, chuyển sang cơ quan phỏp luật cỏc trường hợp cú dấu hiệu hỡnh sự. Quyền giỏm sỏt thuộc về Ủy ban Ngõn hàng, nhưng thực hành việc giỏm sỏt, chớnh là cụng việc của cỏc Vụ: Vụ giỏm sỏt và Vụ phõn tớch thuộc Ngõn hàng Trung ương Phỏp. Trong quỏ trỡnh giỏm sỏt Ủy ban giỏm sỏt cú quyền tiến hành thanh tra tại chỗ và trưng dụng Thanh tra viờn của Ngõn hàng Trung ương để phối hợp thực hiện. Việc xử lý vi phạm do Ủy ban quyết định.

Cơ cấu điều hành của Ủy ban như sau:

Tổng thư ký của Ủy ban là người điều hành cụng việc giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ đối với tổ chức tớn dụng. Dưới Tổng thư ký cú ba Vụ: Vụ giỏm sỏt (làm nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động cỏc tổ chức tớn dụng); Vụ phõn tớch (nghiờn cứu, tổng hợp tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng; trợ giỳp Vụ giỏm sỏt, tham gia cỏc đoàn thanh tra quốc tế, soạn thảo Quy chế quản lý để Ủy ban quy chế xem xột quyết định); Vụ Đào tạo (đào tạo cỏn bộ thanh tra, kiểm tra kiểm soỏt chứng từ).

Chức năng thanh tra tại chỗ của Ủy ban ngõn hàng là thường xuyờn xuống tận cỏc chi nhỏnh của tổ chức tớn dụng, tới những phỏp nhõn kiểm soỏt trực tiếp hay giỏn tiếp tổ chức tớn dụng, kể cả chi nhỏnh của phỏp nhõn đú. Trong thực tế, Ngõn hàng Trung ương Phỏp tiến hành thanh tra tại chỗ đối với tất cả cỏc ngõn hàng. Tổ chức thanh tra này được đặt tại 7 vựng, mỗi vựng do một Tổng thanh tra phụ trỏch.

Việc thanh tra, giỏm sỏt cỏc ngõn hàng Phỏp dựa trờn 4 nguyờn tắc cơ bản, đó thể hiện trong Luật Ngõn hàng Phỏp: tớnh bao quỏt, tớnh duy nhất, tớnh ưu tiờn, tớnh chịu trỏch nhiệm lớn.

Tớnh bao quỏt: Việc giỏm sỏt ngõn hàng được ỏp dụng đối với tất cả

cỏc tổ chức thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng (tức là thu nhận tiền gửi, cấp tớn dụng, bảo lónh và cung ứng, quản lý cỏc phương tiện thanh toỏn) dự là Ngõn hàng Trung ương của Nhà nước hoặc của tư nhõn, ngõn hàng hợp tỏc xó, và dự ở tầm cỡ hoạt động như thế nào. Thực hiện nguyờn tắc này thể hiện lợi thế quan trọng: nú bảo đảm tớnh an toàn cho khỏch hàng, cũng như nền kinh tế núi chung bởi khụng một tổ chức tớn dụng nào tham gia vào hoạt động trung gian tài chớnh cú thể lẩn trỏnh khỏi sự giỏm sỏt của cỏc nhà chức trỏch.

Tớnh duy nhất: Tất cả cỏc tổ chức tớn dụng đều chịu sự giỏm sỏt của

cựng một cơ quan chức trỏch cú thẩm quyền, phải tuõn theo cỏc quy định như nhau về hoạt động, cựng chịu ỏp dụng cỏc phương phỏp giỏm sỏt như nhau. Nguyờn tắc này phự hợp với cỏc nước ở Cộng đồng chõu Âu, nhưng khỏc với Anh và Mỹ (cỏc nước này cú nhiều cơ quan chức năng cú thẩm quyền thanh tra). Việc lựa chọn nguyờn tỏc tớnh duy nhất đem lại lợi thế về mặt kỹ thuật, vỡ cỏc nhà chức trỏch sẽ cú kinh nghiệm rộng lớn và lợi thế khỏc là tạo sự bỡnh đẳng và tạo điều kiện về cạnh tranh (tất cả cỏc tổ chức tớn dụng tham gia cựng cỏc hoạt động như nhau đều phải tuõn thủ cỏc điều kiện hoạt động như nhau).

Tớnh ưu tiờn: Ưu tiờn hàng đầu là duy trỡ sự ổn định của cỏc tổ chức tớn dụng. Trước đõy, cụng tỏc giỏm sỏt ngõn hàng đó bị nhiều mục tiờu chi phối. Người ta vừa tỡm cỏch hướng tớn dụng một cỏch cú chọn lọc, cú lợi cho một số ngành hoạt động, lại đồng thời muốn đảm bảo sự ổn định của cỏc tổ chức tớn dụng. Từ sau Luật Ngõn hàng 1984, ở Phỏp đó chấm dứt việc sử dụng ngành ngõn hàng như một phương tiện can thiệp vào nền kinh tế. Từ nay, cỏc nhà chức trỏch chỉ cũn một mục tiờu duy nhất, mang tớnh thận trọng là giỏm sỏt chất lượng quản lý và tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng, tức là chỉ giới hạn cụng tỏc giỏm sỏt trong việc tuõn thủ cỏc quy định an toàn, tức là chăm lo bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và tớnh ổn định chung của hệ thống ngõn hàng. Việc này phự hợp với sự lựa chọn của cỏc nước trong Cộng đồng chõu Âu.

Tớnh chịu trỏch nhiệm lớn: Do phạm vi giỏm sỏt là rất rộng nờn đũi

hỏi phải chịu trỏch nhiệm rất lớn. Tớnh chịu trỏch nhiệm này được giành cho cỏc nhà chức trỏch. Trong khuụn khổ cỏc quyền năng do luật định, cỏc nhà chức trỏch giỏm sỏt ngõn hàng cú toàn quyền hành động để hoàn thành sứ mệnh của họ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)