Hệ thống thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng tại Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 48)

Liờn bang Đức

Theo Luật về ngành tớn dụng Đức năm 1992, Cục Thanh tra Liờn bang ngành tớn dụng - FBSO (Cục thanh tra Liờn bang) được thành lập như một cơ quan tối cao Liờn bang, hoạt động độc lập, trụ sở tại Berlin. Chủ tịch Cục Thanh tra liờn bang được Tổng thống bổ nhiệm trờn cơ sở đề nghị của Chớnh phủ liờn bang, sau khi tham khảo ý kiến của Ngõn hàng Liờn bang Đức- Bundesbank (Ngõn hàng Trung ương). FBSO cú nhiệm vụ giỏm sỏt cỏc tổ chức tớn dụng kể cả định chế và thanh tra theo quy định của Luật ngành tớn dụng Đức, nhằm ngăn chặn những tỡnh trạng tiờu cực trong ngành tớn dụng gõy nguy hại đến những giỏ trị tài sản đó được tin cậy gửi vào cỏc tổ chức tớn dụng, hoặc gõy cản trở việc thực hiện nghiờm chỉnh những nghiệp vụ ngõn hàng, hoặc gõy ra những bất lợi nghiờm trọng đối với toàn bộ nền kinh tế. Những nhiệm vụ chớnh và cụ thể được quy định trong Luật núi trờn bao gồm cỏc quy định làm khuụn khổ cho hoạt động ngõn hàng; cỏc quy định về cấp giấy phộp và thu hồi giấy phộp hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng; cỏc quy định cú liờn quan đến yờu cầu cung cấp

thụng tin liờn quan đến kiểm tra cỏc tổ chức tớn dụng; cỏc quy định liờn quan đến việc giỏm sỏt, thanh tra, xử lý vi phạm đối với tổ chức tớn dụng và cỏc nhà lónh đạo ngõn hàng.

Ở Đức cú bốn thành phần được tham gia vào việc định chế và Thanh tra Ngõn hàng, đú là: FBSO, Ngõn hàng Trung ương, cỏc cụng ty kiểm toỏn bờn ngoài, cỏc Hiệp hội ngõn hàng. Cú tới vài ngàn cụng ty, nhưng chỉ khoảng trờn 500 cụng ty được tham gia thực hiện kiểm toỏn ngõn hàng. Cú 14 hiệp hội ngõn hàng, trong đú cú 3 hiệp hội lớn nhất (Hiệp hội liờn bang cỏc Ngõn hàng Đức, Hiệp hội cỏc Ngõn hàng tiết kiệm, Hiệp hội cỏc Ngõn hàng hợp tỏc xó). Những tổ chức cú nhiệm vụ định chế và thanh tra núi trờn luụn chia sẻ trỏch nhiệm cũng như quyền hạn cựng nhau. Trong quan hệ giữa FBSO và Ngõn hàng Trung ương Đức, theo Luật, FBSO là cơ quan cú thẩm quyền định chế và Thanh tra Ngõn hàng. Chỉ cú FBSO là cú thẩm quyền thực hiện hành động phỏp lý liờn quan đến cỏc tổ chức tớn dụng (chẳng hạn: cho đặc quyền, đúng cửa, ra cỏc quy chế, ra lệnh kiểm toỏn đặc biệt và thực hiện cỏc hành động Thanh tra Ngõn hàng). FBSO cú trỏch nhiệm và quyền yờu cầu để thu thập thụng tin cần thiết cho cỏc hành động đú (nhưng cơ quan này khụng tham gia trực tiếp vào cỏc hoạt động giỏm sỏt và thu thập thụng tin hàng ngày như Ngõn hàng Trung ương Đức), kể cả ra quy chế, cấp giấy phộp ngõn hàng và thực hiện cỏc hành động cưỡng chế. Trong quyền định chế và cưỡng chế, FBSO ban hành cỏc quy chế, lệnh và cỏc ý kiến phỏp lý, cỏc giải phỏp, nhận thụng tin về ngõn hàng từ cỏc ngõn hàng, Ngõn hàng Trung ương và cỏc chủ nợ, đặt ra cỏc cõu hỏi và yờu cầu trả lời về hoạt động ngõn hàng. Cần nhấn mạnh rằng Luật chỉ giao FBSO là tổ chức duy nhất cú trỏch nhiệm ra cỏc quy chế, lệnh và cỏc ý kiến phỏp lý về cỏc vấn đề ngõn hàng, và chỉ cú FBSO mới cú quyền cấp hoặc ban hành giấy phộp hoạt động ngõn hàng, hoặc bất kỳ hành động thanh tra trực tiếp, ỏp đặt đối với ngõn hàng (như chấm dứt cỏc hành động kinh doanh phi phỏp, sửa chữa cỏc sai sút, bảo vệ cỏc chủ nợ và sự an toàn của tài sản cú của ngõn hàng, lệnh cho cỏc ngõn hàng thay đổi cỏc thủ tục

hoạt động nhất định…). Trong thực tế, FBSO chia sẻ nhiều quyền hạn với Ngõn hàng Trung ương, chẳng hạn như FBSO núi chung sẽ khụng thực hiện một hành động phỏp lý mà Ngõn hàng Trung ương phản đối và họ liờn hệ với Ngõn hàng Trung ương về tất cả cỏc vấn đề và cỏc quyết định quan trọng. Theo Luật, FBSO Đức cú trỏch nhiệm giỏm sỏt đối với cỏc tổ chức tớn dụng, nhưng họ phải dựa vào Ngõn hàng Trung ương và cỏc kiểm toỏn viờn để thực hiện nhiệm vụ này. FBSO và Ngõn hàng Trung ương thường xuyờn thụng bỏo cho nhau biết những nhận định, đỏnh giỏ đối với hệ thống ngõn hàng, đặc biệt là những thụng tin về hoạt động của cỏc ngõn hàng. Ngõn hàng Trung ương Đức khụng cú bất kỳ trỏch nhiệm phỏp lý nào đối với việc định chế và Thanh tra Ngõn hàng. Cỏc dự định và mục đớch của Ngõn hàng Trung ương là bỡnh đẳng với FBSO trong cỏc quyết định quan trọng, liờn quan đến luật phỏp, quy chế, cỏc hành động giỏm sỏt, quyền phủ quyết. Nhưng trỏch nhiệm của Ngõn hàng Trung ương Đức trong lĩnh vực này là rất quan trọng: thu thập và phõn tớch số liệu ngõn hàng hàng thỏng, rồi chuyển cho FBSO, phõn tớch cỏc kiểm toỏn viờn bờn ngoài. Đặc biệt, Ngõn hàng Trung ương Đức với cỏc nhõn viờn giỏm sỏt nhiều hơn FBSO, cơ quan này được coi là người thanh tra hàng ngày hơn là FBSO. FBSO cũng được trao quyền sử dụng nhõn viờn của mỡnh hoặc nhõn viờn của tổ chức khỏc (Cụng ty kiểm toỏn bờn ngoài, Ngõn hàng Trung ương), để thực hiện việc thanh tra cỏc ngõn hàng, cho dự khụng cú lý do đặc biệt để làm việc này. Trong thực tế, FBSO khụng cú đủ nhõn viờn để xem xột lại hay theo dừi tất cả cỏc thụng tin họ nhận được, do đú phải dựa vào cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn bờn ngoài cũng như Ngõn hàng Trung ương, sàng lọc và phõn tớch cỏc thụng tin ngõn hàng đặc biệt để rỳt ra cỏc vấn đề quan trọng và xử lý.

Trong quan hệ giữa FBSO với cỏc cụng ty kiểm toỏn bờn ngoài thỡ cỏc kiểm toỏn viờn bờn ngoài thực hiện chức năng trong hệ thống thanh tra Đức: cỏc cụng ty kiểm toỏn tư nhõn cú trỏch nhiệm phỏp lý là phải cung

cấp cỏc thụng tin kiểm toỏn ngõn hàng cho FBSO (trỡnh nộp cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn ngõn hàng hàng năm của họ cho FBSO và Ngõn hàng Trung ương Đức). Những lần kiểm toỏn đú phải được thực hiện theo cỏc quy chế do FBSO ban hành. Cỏc kiểm toỏn viờn phải thụng bỏo cho FBSO và Ngõn hàng Trung ương ngay lập tức về bất kỳ phỏt hiện quan trọng nào. Cỏc kiểm toỏn viờn bờn ngoài cũng được sử dụng để thực hiện những cuộc kiểm tra đặc biệt do FBSO ra lệnh trong cỏc lĩnh vực hoạt động phỏi sinh, kiểm soỏt nội bộ hay danh mục quản lý tớn dụng. Cỏc nhà định chế trước hết phải dựa vào ba loại bỏo cỏo kiểm toỏn để cú cỏc thụng tin cú chất lượng về cỏc ngõn hàng mà họ giỏm sỏt: Bỏo cỏo kiểm toỏn hàng năm đỏnh giỏ sự an toàn lành mạnh của ngõn hàng do Cụng ty kiểm toỏn thực hiện mà ngõn hàng lựa chọn; kiểm toỏn định kỳ ỏp dụng đối với một số hoạt động ngõn hàng đặc biệt như cỏc hoạt động phỏi sinh, hoạt động ngoại hối, chức năng kiểm soỏt nội bộ, hoặc cỏc hoạt động cho vay, đầu tư; kiểm toỏn được thực hiện từ hai đến bốn năm một lần, do cỏc tổ chức bảo toàn tiền gửi của Hiệp hội ngõn hàng đảm nhiệm.

Trong quan hệ giữa cỏc Hiệp hội ngõn hàng với ngõn hàng và cỏc cơ quan nhà nước thỡ cỏc Hiệp hội ngõn hàng với tư cỏch đại diện và là cầu nối giữa cỏc ngõn hàng và cỏc cơ quan nhà nước, họ cú ý kiến về cỏc quy chế và cỏc chiến lược phỏt triển ngõn hàng. Theo Luật, cỏc Hiệp hội ngõn hàng phải được tham khảo ý kiến trước khi cú những thay đổi trong Luật hay quy chế ngõn hàng đang được xem xột và trước khi giấy phộp ngõn hàng được cấp. Vỡ vậy, Bộ Tài chớnh và FBSO, trước nhất là cỏc nhà định chế ngõn hàng phải tham khảo ý kiến của cỏc Hiệp hội này trong việc phỏt triển và xõy dựng cỏc quy chế ngõn hàng. Ba Hiệp hội lớn nhất trong cỏc Hiệp hội là: Hiệp hội cỏc Ngõn hàng Đức, Hiệp hội Ngõn hàng tiết kiệm, Hiệp hội cỏc Ngõn hàng hợp tỏc xó với việc quản lý ba hệ thống bảo toàn tiền gửi riờng biệt. Mỗi Hiệp hội đều cú hệ thống bảo toàn tiền gửi riờng. Họ cũng thực hiện kiểm toỏn để đảm bảo rằng tiền gửi được đảm bảo an

toàn. Kết quả kiểm toỏn này phải được gửi đến cỏc nhà định chế ngõn hàng. Trong điều kiện này, cỏc Hiệp hội cũng cú

quyền can thiệp và cố gắng để giải quyết cỏc khú khăn của hội viờn, hỗ trợ tớch cực cho quỏ trỡnh giỏm sỏt, Thanh tra Ngõn hàng tại Đức.

Với sự mụ tả túm tắt trờn, cú thể thấy: Luật của Đức đó quy định tương đối rừ cơ cấu định chế và Thanh tra Ngõn hàng, bao gồm sự tham gia của cả cỏc thành phần cụng cộng và tư nhõn. Thành phần cụng cộng đú là hai cơ quan liờn bang: FBSO và Ngõn hàng Trung ương Đức. Thành phần tư nhõn là cỏc Cụng ty kiểm toỏn độc lập bờn ngoài và cỏc Hiệp hội Ngõn hàng Đức.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 48)