Hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam sau khi cú Phỏp lệnh Ngõn hàng và Phỏp lệnh Ngõn hàng hợp tỏc tớn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 58)

sau khi cú Phỏp lệnh Ngõn hàng và Phỏp lệnh Ngõn hàng hợp tỏc tớn dụng và cụng ty tài chớnh ngày 23/5/1990

Theo Phỏp lệnh Ngõn hàng, việc quản lý, thanh tra đối với cỏc tổ chức tớn dụng ở Việt Nam được giao cho Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Cũng trong thời kỳ này, cỏc quy định về cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt đó được đổi mới sõu sắc và toàn diện. Theo đú, Ngõn hàng Nhà nước đó nhanh chúng xõy dựng lại tổ chức hệ thống Thanh tra Ngõn hàng. Nếu như những năm 1989 trở về trước (trước khi cú Phỏp lệnh Ngõn hàng), tổ chức Thanh tra Ngõn hàng bị thu hẹp lại, thỡ sau khi cú Phỏp lệnh Ngõn hàng, hệ thống Thanh tra Ngõn hàng được mở rộng tăng cường và liờn tục được củng cố

thành một tổ chức mạnh bao gồm Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước trung ương (gọi tắt là Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước) và Thanh tra chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố đặc khu trực thuộc trung ương (gọi tắt là thanh tra chi nhỏnh Ngõn hàng tỉnh, thành phố). Tuõn thủ cỏc quy định về Thanh tra Ngõn hàng tại Phỏp lệnh Ngõn hàng, mụ hỡnh tổ chức, hệ thống thanh tra Ngõn hàng Nhà nước vừa chịu sự điều hành trực tiếp của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước, vừa chịu sự chỉ đạo của Tổng Thanh tra Nhà nước (nay là Thanh tra Chớnh phủ). Đõy là hỡnh thức rất đặc thự của Thanh tra Ngõn hàng (cũn gọi là song trựng lónh đạo).

Trong hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng, cũng đó cú những thay đổi tương đối lớn so với trước đõy về mục tiờu, cơ chế thanh tra và phương thức thanh tra. Để làm tốt chức năng quản lý nhà nước, phỏt huy quyền lực và tớnh phỏp lý trờn phương diện quản lý đối với cỏc hoạt động tiền tệ, tớn dụng trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước phải sử dụng cỏc cụng cụ của mỡnh trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau, trong đú thanh tra giỏm sỏt là một trong những cụng cụ đắc lực. Phỏp lệnh Thanh tra ban hành thỏng 4/1990 đó thể hiện sự kế thừa và đổi mới một bước quan trọng về mục tiờu và cụng tỏc phục vụ yờu cầu đổi mới cơ chế quản lý nhà nước, Phỏp lệnh đó khẳng định: "Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước", làm tốt cụng tỏc thanh tra sẽ gúp phần giữ vững kỷ cương luật phỏp, ngăn chặn được những hành vi tiờu cực. Cũng trong thời kỳ này, Phỏp lệnh Ngõn hàng đó ra đời đỏnh dấu một bước ngoặt quỏ trỡnh hoạt động của thanh tra, cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt đó được coi trọng trước yờu cầu của sự hỡnh thành, phỏt triển và đa dạng húa cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng với mục tiờu cơ bản là phỏt hiện sớm tỡnh hỡnh, thấy sớm cỏc biểu hiện tớch cực và tiờu cực trong hoạt động ngõn hàng để phỏt huy mặt tốt, xử lý kịp thời cỏc vi phạm, ngăn chặn và đẩy lựi tiờu cực, phũng ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh. Hoạt động thanh tra, giỏm sỏt cũn nhằm mục đớch giỳp cơ quan quản lý kiểm tra tớnh đỳng đắn của cỏc quyết định quản lý, gúp phần hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, khắc phục

những sơ hở thiếu sút trong quản lý giữ vững kỷ cương phỏp luật, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn.

Theo đú, những kết quả đạt được sau khi cú Phỏp lệnh Ngõn hàng đối với hệ thống Thanh tra Ngõn hàng là rất đỏng kể, qua đú gúp phần quan trọng vào sự nghiệp chung của toàn ngành Ngõn hàng.

Thứ nhất: Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành hàng loạt

cỏc văn bản phỏp quy, cỏc quy chế nhằm cụ thể húa cỏc quy định trong Phỏp lệnh Ngõn hàng và Phỏp lệnh Thanh tra nhằm khắc phục những nhược điểm cũ trong cơ chế hành chớnh bao cấp. Cỏc văn bản phỏp quy nhằm tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng bao gồm:

- Quyết định số 85/NH-QĐ ngày 10/10/1990 về quy chế tổ chức và hoạt động của thanh tra Ngõn hàng Nhà nước (Quyết định số 85);

- Quyết định số 17/NH-QĐ ngày 28/2/1991 về chế độ thanh tra Ngõn hàng Nhà nước (Quyết định số 17);

- Quyết định số 168/NH3- QĐ ngày 27/8/1992 về quy chế xử lý vi phạm phỏp lệnh Ngõn hàng (Quyết định số 168).

Việc ban hành cỏc văn bản nờu trờn đó từng bước tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tổ chức đó từng bước củng cố và xõy dựng bộ mỏy tổ chức khỏ mạnh từ trung ương đến địa phương, tạo điều kiện để cú thể tiến hành hàng loạt cỏc cuộc thanh tra rộng cũng như thanh tra theo chuyờn đề.

Thứ hai: Trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan, chủ

động xõy dựng cỏc phương phỏp thanh tra theo tiờu chuẩn quốc tế bằng việc xõy dựng và thực hiện cỏc phương thức thanh tra mới như giỏm sỏt từ xa, thanh tra tại chỗ, đưa dần hoạt động Thanh tra Ngõn hàng từng bước phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Tuy nhiờn, những hạn chế trong cơ chế chớnh sỏch Thanh tra Ngõn hàng sau khi cú Phỏp lệnh Thanh tra cũng là vấn đề cần được quan tõm.

Phần lớn cỏc cơ chế chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến hoạt động của Thanh tra Ngõn hàng được ban hành trong thời kỳ này đó cú sự bổ sung, sửa đổi nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế đũi hỏi của nền kinh tế khi chuyển sang cơ chế thị trường, do đú đó bộc lộ khụng ớt những điểm khụng phự hợp và cũn nhiều sơ hở. Cỏc văn bản phỏp quy ban hành cũn thiếu sự đồng bộ, đụi khi chồng chộo. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm hướng dẫn lại chậm. Chớnh điều đú đó làm cho cỏc tổ chức chấp hành cũn nhiều khú khăn và lỳng tỳng. Ngoài ra, vấn đề thẩm quyền của thanh tra cũng cũn nhiều bất cập. Thẩm quyền của Thanh tra Ngõn hàng được hiểu là tổng thể cỏc quyền và nghĩa vụ do phỏp luật quy định cho Thanh tra Ngõn hàng, phự hợp với vị trớ, vai trũ của Ngõn hàng trung ương trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước. Tớnh chất đặc thự của quản lý nhà nước trờn lĩnh vực ngõn hàng và hoạt động Thanh tra Ngõn hàng đó chứng tỏ sự cần thiết phải tạo điều kiện để thanh tra Ngõn hàng Nhà nước kiểm soỏt được hoạt động của toàn bộ hệ thống ngõn hàng. Thanh tra Ngõn hàng phải cú thẩm quyền riờng được quy định trờn cơ sở văn bản phỏp luật. Một hệ thống Thanh tra Ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả phải quy định mục tiờu và trỏch nhiệm rừ ràng cho từng cơ quan cú liờn quan trong tổ chức thanh tra đú. Đú là quyền hoạt động độc lập và nguồn lực thớch hợp của Thanh tra Ngõn hàng. Tuy nhiờn, trong thực tế thời kỳ này, thẩm quyền của Thanh tra Ngõn hàng chưa được xỏc định rừ ràng, cụ thể. Điều này được thể hiện như sau:

Thứ nhất: Quyền hạn của thanh tra quy định tại Điều 9 Phỏp lệnh

Thanh tra chưa được xỏc định rừ với quyền hạn của cơ quan phỏp lý và đặc biệt là hiệu lực của những quyền hạn đú. Phỏp lệnh Thanh tra cũn thiếu chế định phỏp luật ràng buộc việc thực hiện quyền hạn của tổ chức thanh tra đối với đối tượng thanh tra khụng chấp hành nhưng chưa cú biện phỏp ràng buộc đối tượng phải thực hiện.

Thứ hai: Thanh tra chỉ cú quyền kết luận, kiến nghị, chưa cú quyền

Ngõn hàng đó phỏt hiện nhiều vụ việc vi phạm phỏp luật nhưng cỏc kiến nghị của thanh tra hiệu lực phỏp luật chưa cao. Nhiều vi phạm phỏp luật cú dấu hiệu cấu thành tội phạm nhất là tội tham nhũng, chứng cứ rừ ràng, cú thể đưa ra truy tố trước Tũa ỏn, nhưng sau khi cú kết luận của thanh tra, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mới bắt đầu việc điều tra, truy tố. Quỏ trỡnh này mất nhiều thời gian nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả đấu tranh chống tội phạm và thu hồi tài sản cho Nhà nước, nhõn dõn.

Thứ ba: Nguyờn tắc hoạt động của thanh tra trong Phỏp lệnh Thanh

tra cú quy định nhưng trong quy chế của Thống đốc ký ban hành lại khụng quy định, do đú chưa tạo cơ sở phỏp lý để đảm bảo quyền lực của thanh tra. Bờn cạnh đú, quy chế xử lý khi cỏc tổ chức tớn dụng gặp khú khăn, cú nguy cơ khụng đủ năng lực chi trả, thậm chớ cú nguy cơ phỏ sản, như là một giải phỏp cấp cứu khụng để đổ vỡ và tỏc động phản ứng dõy chuyền sang tổ chức tớn dụng khỏc chưa được làm rừ. Phỏp lệnh ngõn hàng chưa thể hiện được điều này.

Thứ tư: Cơ chế điều hành chưa tập trung thống nhất, cú sự phõn tỏn

trỏch nhiệm và quyền hạn. Trong cụng tỏc điều hành, mặc dự đó cú quy định Thanh tra Nhà nước chỉ đạo Thanh tra Ngõn hàng về tổ chức và nghiệp vụ, nhưng chưa làm rừ Thanh tra Nhà nước chỉ đạo như thế nào, trỏch nhiệm, quyền hạn của Thanh tra Nhà nước đến đõu và đõu là trỏch nhiệm của Thanh tra Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 58)