TIẾT 33: AN TOÀN ĐIỆN.

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 67)

II I– Các hoạt động dạy – học.

TIẾT 33: AN TOÀN ĐIỆN.

I – Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống, có ý thức thực hiện an toàn trong sản xuất và đời sống.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + tranh vẽ các nguyên nhân gây tai nạn điện giật, tranh vẽ một số biện pháp an toàn trong sử dụng và sửa chữa điện, một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Hs: Chuẩn bị bài ở nhà

III – Các hoạt động dạy – học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: (5 PHÚT) ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra : Chức năng của nhà máy điện là gì ?

3. Giới thiệu bài : Giới thiệu mục tiêu của phần 3 và của bài học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - 1Hs lên bảng trả lời

- HS chú ý lắng nghe nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 2 : ( 15 PHÚT) .TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN GIẬT.

- Tai nạn điện giật xảy ra thường do những nguyên nhân nào ?

- Y/c hs quan sát h31.1 sgk hoàn thành câu hỏi mục1 ?

- Điền chữ a, b, c vào chỗ trống ?

- Ngoài những nguyên nhân thường gặp ở trên tai nạn điện giật còn có thể xảy ra trong những trường hợp nào ?

- Y/c hs tìm hiểu thông tin mục 2.

- Chính phủ đã qui định thông qua nghị định số 54/1999 về khoảng cách an toàn là như thế nào ?

I – Vì sao xảy ra tai nạn điện ?

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Hs quan sát h33.1sgk trả lời câu hỏi . H33.1c – H33.1b – H33.1a

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp .

- Hs tìm hiểu thông tin sgk Bảng33.1 về khoảng cách an toàn lưới điện cao áp.

- Y/c hs tìm hiểu mục 3.

- Tai nạn điện giật có thể tổng quát lại như thế nào ?

- Gv tóm tắt những nguyên nhân thường gặp.

- Phân tích các nguyên nhân và y/c hs ghi vở.

* Tai nạn điện giật thường rất dễ xảy ra do vậy chúng ta cần có những biện pháp sử dụng như thế nào cho an toàn ?

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

* Tóm lại: Nguyên nhân cơ bản là.

- Không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện khi sử dụng. - Không tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa.

HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 PHÚT ). TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN - Từ những nguyên nhân thường xảy ra

tai nạn điện giật ta cần có những biện pháp an toàn điện nào ?

- Y/c hs quan sát h33.4 sgk trả lời câu hỏi điền chữ cái a,b,c,d vào chỗ trống ? - Vậy trong sửa chữa thì cần đảm bảo những nguyên tắc an toàn như thế nào ? - Gv y/c hs tìm hiểu thông tin sgk

- Gv phân tích.

II – Một số biện pháp an toàn điện.

1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.

- Hs quan sát h33.4 sgk trả lời câu hỏi. H33.4a – H33.4c – H33.4b – H33.4d 2. Một số nguyên tắc an toàn trong sửa chữa.

- Hs tìm hiểu thông tin sgk. HOẠT ĐỘNG 5: ( 5 PHÚT )TỔNG KẾT BÀI HỌC. - Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk

- Y/c hs trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV hươngs dẫn và chuẩn hoá. * Hướng dẫn về nhà:

- Chẩn bị bài 34-35 : Thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện – cứu người bị tai nạn điện.

Ngày soạn: 20 / 12/2007 Ngày dạy:... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w