TIẾT 2 5: MỐI GHÉP ĐỘNG.

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 49)

II I– Các hoạt động dạy học

TIẾT 2 5: MỐI GHÉP ĐỘNG.

I – Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm mối ghép động.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp

( Khớp tịnh tiến, khớp quay )

- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS ( Tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.)

- HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.

III – Các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1: ( 5 PHÚT). ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra : Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại mối ghép ?

3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của bài học.

- HS lớp trưởng báo cáo - Hs lên bảng trả lời

- Hs khác nhận xét bổ xung.

HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 PHÚT).TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG. - Y/c hs quan sát tranh vẽ (H27.1)

sgk . Và quan sát mẫu vật ( chiếc ghê

xếp ở 3 tư thế )

- Chiếc ghế này gồm máy chi tiết ghép với nhau ?

- Tại các mối ghép A,B, C ,D các chí tiết có chuyển động không ? chuyển động như thế nào ?

- Gv rút ra kết luận y/c hs ghi vở kết luận.

- Gv đưa ra một số khớp động y/c hs quan sát .

- Gv phân loại khớp động ( Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu…)

I – Thế nào là mối ghép động ? - Hs quan sát H27.1 sgk.

- Chiếc ghế gồm 4 chi tiết

- Các chi tiết chuyển động tương đối với nhau.

* Mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động. - Hs nhận biết các khớp động.

HOẠT ĐỘNG 3: (15 PHÚT). TÌM HIỂU CÁC KHỚP ĐỘNG. - Y/c hs quan sát h27.3 sgk và các

mô hình đã chuẩn bị.

- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng như thế nào ? - Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào ?

- Gv phân tích đặc điểm.

II – Các khớp động. 1- Khớp tịnh tiến: a. Cấu tạo.

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi: + Mối ghép xilanh và pittông cá mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.

+ Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau về quĩ đạo chuyển động và vận tốc.

- Gv y/c hs quan sát h27.4 sgk.

- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết ? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng như thế nào ? - Để giảm ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật người ta thường có biện pháp gì ?

- GV kết luận cấu tạo của khớp quay. - Y/c hs lấy VD .

2 – Khớp quay:

- Hs quan sát H27.4 sgk

+ Có 3 chi tiết gồm ổ trục , bạc lót và trục. Mặt tiếp xúc là mặt hình tròn . + Để giảm ma sát cho khớp quay trong kĩ thuật người ta lắp bạc lót hoặc vòng bi.

a. Cấu tạo : Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

- VD : Bản lề . ổ trục moay ơ xe đạp. HOẠT ĐỘNG 4: ( 10 PHÚT ). TỔNG KẾT BÀI HỌC

* Củng cố:

- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. - Gv tóm tắt nội dung chính của bài

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 :

- * Mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động. ( khớp động )

Câu 2 :

- Có hai loại chính là : Khớp tịnh tiến và khớp quay.

VD : Moay ơ xe đạp quay quanh trục xe, pittông chuyển động trong xilanh… * Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi còn lại.

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w