TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG.

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 58)

II I– Các hoạt động dạy học

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG.

I – Mục tiêu:

- Từ việc tìm hiểu mô hình , vật thật , hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của bộ truyền chuyển động.

- Biết cách bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + ( tranh h 30.1-30.4 ) Đồ dùng cho các nhóm HS - HS mỗi nhóm: Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền

động xích.

III – Các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1: ( 6 PHÚT). ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra : Nêu cấu tạo , nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt.

3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của bài học.

- HS lớp trưởng báo cáo - HS1 lên bảng trả lời - HS2 nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 PHÚT).KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ – TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH .

- Y/c lớp phó học tập kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm hs.

- Để thực hiện bài thực hành này chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị gì ?

- Gv giới thiệu nội dung và trình tự thực hành.

- Y/c hs lắp ráp bộ mô hình truyền động và kiểm tra tỉ số truyền .

- Y/c tìm hiểu nguyên lí làm việc của mô hình động cơ nổ 4 kì.

I – Chuẩn bị :

- Hs tìm hiểu nội dung chuẩn bị sgk trả lời câu hỏi của gv.

II – Nội dung và trình tự thực hành. 1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.

2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.

3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ nổ bốn kì.

HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 PHÚT). TIẾN HÀNH LẮP RÁP VÀ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA BỘ TRUYỀN ĐỘNG

- Y/c hs quan sát cách tháo lắp các bộ truyền động.

- Y/c hs đo đường kính các bánh đai ? - Hướng dẫn hs cách điều chỉnh sao cho chúng hoạt động bình thường.

- Y/c hs tìm hiểu nguyên lí của cơ cấu tay quay thanh trượt ?

trìng tự tháo lắp.

- Tiến hành đo đường kính , đếm số răng và tính tỉ số truyền:

i = D1/ D2 ; i = Z1/Z2.

- Quay bánh dẫn đểm số vòng của từng bánh.

- Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của cơ cấu tay quay – thanh lắc.

HOẠT ĐỘNG 4: ( 9 PHÚT ). TỔNG KẾT BÀI HỌC - Gv nhận xét giờ học của hs

+ Sự chuẩn bị.

+ ý thức, thái độ học tập

+ Kết quả thực hành ( Đánh giá theo mục tiêu bài thực hành) * Hướng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 10/12/2007 Ngày dạy:... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

TIẾT 30 : TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP PHẦN 2 – CƠ KHÍ .

I – Mục tiêu:

- Hệ thống được kiến thức đã học của phần cơ khí. - Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ khối

- Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra thực hành.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + Sơ đồ hoá kiến thức - Hs: Ôn tập bài ở nhà.

III – Các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1: ( 2 PHÚT). ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm Tra : Kết hợp trong bài

3. Giới thiệu bài:Giới thiệu mục tiêu của bài học.

- HS lớp trưởng báo cáo

HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 PHÚT).GIÁO VIÊN TỔNG KẾT TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN 2 – CƠ KHÍ

- Gv vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí trên bảng phụ.

- Nêu những nội dung chính của từng chương.

- HS chú ý nghe giảng và quan sát sơ đồ tóm tắt nọi dung của phần 2 – cơ khí.

Chương III. Gia công cơ khí

Vật liệu cơ khí

Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí

Vật liệu kim loại

Vật liệu phi

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w