II I– Các hoạt động dạy học
TIẾT 2 4: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC.
I – Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm phân loại mối ghép
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
II – Chuẩn bị:
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS ( Tranh vẽ các mối ghép bằng ren , bằng then, chốt ).
- HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: ( 5 PHÚT). ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Chi tiết máy là gì ? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là gì ?
3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của bài học.
- HS lớp trưởng báo cáo - Hs lên bảng trả lời
- Hs khác nhận xét bổ xung.
HOẠT ĐỘNG 2: ( 20 PHÚT).TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG REN. - Y/c hs quan sát tranh vẽ mối ghép
bằng ren (H26.1) sgk . Và quan sát mẫu vật.
- Em hãy nêu cấu tạo của từng loại mối ghép : Bulông , vít cấy , đinh vít ?
- Trong các mối ghép đó gồm những phần tử nào ?
- Gv y/c hs điền từ vào chỗ trống của các câu sgk ?
- Để hãm các đai ốc không bị lỏng ta có những biện pháp nào ?
( Gv y/c hs thảo luận để trả lời )
- Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau ?
- Gv chuẩn hoá chir ra điểm giống và khác nhau.
- Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép ?
- Các nguyên nhân làm chờn ren từ đó đưa ra cách bảo quản ?