TIẾT 2 2: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 44)

II I– Các hoạt động dạy học

TIẾT 2 2: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC

Ngày soạn : ...2008 Ngày dạy : ...2008 ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

TIẾT 22 : MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNGTHÁO ĐƯỢC . THÁO ĐƯỢC .

I – Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm phân loại mối ghép cố định.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS ( Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn , đinh tán ).

- HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.

III – Các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm Tra : Kết hợp trong bài

9. Giới thiệu bài: - Trực tiếp

- HS lớp trưởng báo cáo

HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 PHÚT).TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG - Y/c hs quan sát tranh vẽ mối ghép

bằng hàn , mối ghép ren…và quan sát mẫu vật .

- Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau ?

- Muốn tháo rời các chi tiết trên ta phải làm như thế nào ?

- GV nhấn mạnh : Như vậy mối ghép cố định gồm hai loại ( mối ghép tháo

được và mối ghép không tháo được ).

- Hai mối ghép giống nhau dùng để ghép nối chi tiết.

- Khác : Mối ghép ren thì tháo được, còn mối ghép hàn thì không tháo được. - Muốn tháo rời phải phá bỏ mối ghép

HOẠT ĐỘNG 3: (20 PHÚT). TÌM HIỂU MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC - GV y/c hs quan sát h25.2 sgk

- Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ?

- Mối ghếp bằng đinh tán gồm mấy chi tiết ?

- Nhấn mạnh đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán ( Ghép các chi tiết có

dạng tấm mỏng)

- Hãy nêu cấu tạo của đinh tán ? - Trình tự qua trình tán đinh như thế nào ?

- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong trường hợp nào ?

- Y/c hs quan sát h25.3sgk.

- Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn ?

- Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghep bằng đinh tán.

- GV kết luận: Mối ghép hàn được ứng dung rộng rãi trong nhiều lĩnh vực .

a. Mối ghép đinh tán

- Là mối ghép không tháo được. - Hai chi tiết co khoan lỗ.

- Tìm hiểu về đinh tán.

* Đinh tán là chi tiết hình trụ đầu có mũ , được làm bằng vật liệu dẻo ( Al, thép cacbon ).

- HS nêu trình tự tán đinh.

- Dùnh trong kết cấu cầu, giàn cân trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình…

b, Mối ghép bằng hàn:

- Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc . - Mối ghép hàn được hình thành trong thơi gian ngắn, kết cấu nhỏ, tiết kiệm được vật liệu, nhưng chịu lực kém.

HOẠT ĐỘNG 6: ( 7PHÚT ). TỔNG KẾT BÀI HỌC * Củng cố:

- Y/c hs so sánh ưu và nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn. - Y/c một vài hs đọc nội dung ghi nhớ sgk

* Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 26: Mối ghép tháo được.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 :

Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau, chúng gồm mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. - Sự khác nhau cơ bản của hai loại mối ghép trên là : ở mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép . Còn ở mối ghép không tháo được ta buộc phải phá thành phần của mối ghép.

Câu 2 :

- Mối ghép bằng đinh tán chịu lực lớn , nhiệt độ cao.

- Mối ghép hàn cho năng suất cao, có thể tạo mối ghép kín.

Câu 3 :

Người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán chịu lực lớn, đơn giản và dễ thay.

Ngày soạn: 20/11/2007 Ngày dạy:... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w